Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự gắn bó công việc của nhân viên – Trường hợp nghiên cứu tại Bình Dương
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.40 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tài luận văn “Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự gắn bó công việc của nhân viên – trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương” được thực hiện với mục đích xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì và gắn bó công việc của người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên tại tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự gắn bó công việc của nhân viên – Trường hợp nghiên cứu tại Bình Dương ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM TRẦN PHÚTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA ĐỐI VỚI SỰ GẮN BÓ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8 34 01 01 U N V N THẠ S BÌNH DƢƠNG – 2021 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM TRẦN PHÚTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA ĐỐI VỚI SỰ GẮN BÓ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8 34 01 01 U N V N THẠ S NGƢỜI HƢỚNG D N HO HỌ : TS. NGUYỄN HỒNG THU BÌNH DƢƠNG – 2021 ỜI M ĐO N Tôi cam đoan luận văn “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sựgắn bó công việc của nhân viên – Trường hợp nghiên cứu tại Bình Dương.” là côngtrình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Hồng Thu. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều đượctrích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chị trách nhiệm về nội dung nghiên cứu của toàn bộ luận vănnày. Bình Dương, ngày 26 tháng 03 năm 2021 Người thực hiện Phạm trần Phú i ỜI ẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy giáo/Cô giáođã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại TrườngĐại Học Thủ Dầu Một. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn HồngThu đã tận tình, chu đáo hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các quý doanh nghiệp, cơ quan tổ chức và các cá nhânđã cung cấp thông tin, số liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận vănnày. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những ngườiluôn bên tôi, động viên, chia sẽ, khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văntốt nhất song cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến của quýThầy, Cô để nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn! ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Để tài luận văn “Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đốivới sự gắn bó công việc của nhân viên – trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương” đượcthực hiện với mục đích xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì và gắnbó công việc của người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên tại tỉnh BìnhDương. Đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thông qua dữ liệusơ cấp và thứ cấp thu thập được từ các phiếu khảo sát người lao động tại các doanh nghiệpSMEs trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Qua đó, đưa ra các đề xuất nâng cao việc thực hiệnCSR giúp tăng sự duy trì và gắn bó công việc của người lao động với doanh nghiệp. Từ các khảo lược và kế thừa chọn lọc các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữanhận thức thực hiện CSR và sự gắn bó công việc của người lao động với tổ chức, tác giảxây dựng mô hình nghiên cứu gồm 4 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Cụ thể, dự trên cơ sởlý thuyết và thang đo từ nghiên cứu của tác giả Lê Thanh Tiệp (2018), xác định được 4 yếutố độc lập về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là: (1) Trách nhiệm xã hội đối với cácbên liên quan; (2) Trách nhiệm xã hội đối với chính phủ; (3) Trách nhiệm xã hội đối vớinhân viên và (4) Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng. Biến phụ thuộc của mô hình là Sựgắn bó và duy trì của người lao động với tổ chức, dự theo các nghiên cứu của Mowdaycùng cộng sự (1979) và Meyer và Allen (1991). Sau khi thu thập và xử lý dữ liệu, với các kỹ thuật thống kê mô tả, phân tích nhân tốkhám phá (EFA), phân tích hồi qui và kiểm định sự khác biệt, kết quả nghiên cứu từ 228nhân viên làm việc ở các doanh nghiệp SMEs tại Bình Dương cho biết rằng, có 2 thànhphần của CSR có ảnh hưởng đến sự gắn bó duy trì làm việc của người lao động làTrách nhiệm đối với chính phủ và Trách nhiệm đối với khách hàng, trong đó tráchnhiệm đối với khách hàng có ảnh hưởng mạnh hơn. Kết quả nghiên cứu là cơ sở hữuích để các SMEs tại Bình Dương tham khảo và xây dựng các chiến lược CSR nhằmnâng cao lòng trung thành, sự gắn bó duy trì làm việc của người lao động với tổ chức,từ đó giúp doanh nghiệp giữ vững nguồn nhân lực, duy trì hiệu quả kinh doanh bềnvững. iii MỤ ỤLỜI M ĐO N........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiTÓM TẮT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viiDANH MỤ SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ............................................................................... ixD NH MỤ VIẾT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự gắn bó công việc của nhân viên – Trường hợp nghiên cứu tại Bình Dương ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM TRẦN PHÚTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA ĐỐI VỚI SỰ GẮN BÓ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8 34 01 01 U N V N THẠ S BÌNH DƢƠNG – 2021 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM TRẦN PHÚTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA ĐỐI VỚI SỰ GẮN BÓ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8 34 01 01 U N V N THẠ S NGƢỜI HƢỚNG D N HO HỌ : TS. NGUYỄN HỒNG THU BÌNH DƢƠNG – 2021 ỜI M ĐO N Tôi cam đoan luận văn “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sựgắn bó công việc của nhân viên – Trường hợp nghiên cứu tại Bình Dương.” là côngtrình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Hồng Thu. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều đượctrích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chị trách nhiệm về nội dung nghiên cứu của toàn bộ luận vănnày. Bình Dương, ngày 26 tháng 03 năm 2021 Người thực hiện Phạm trần Phú i ỜI ẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy giáo/Cô giáođã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại TrườngĐại Học Thủ Dầu Một. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn HồngThu đã tận tình, chu đáo hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các quý doanh nghiệp, cơ quan tổ chức và các cá nhânđã cung cấp thông tin, số liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận vănnày. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những ngườiluôn bên tôi, động viên, chia sẽ, khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văntốt nhất song cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến của quýThầy, Cô để nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn! ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Để tài luận văn “Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đốivới sự gắn bó công việc của nhân viên – trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương” đượcthực hiện với mục đích xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến việc duy trì và gắnbó công việc của người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên tại tỉnh BìnhDương. Đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thông qua dữ liệusơ cấp và thứ cấp thu thập được từ các phiếu khảo sát người lao động tại các doanh nghiệpSMEs trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Qua đó, đưa ra các đề xuất nâng cao việc thực hiệnCSR giúp tăng sự duy trì và gắn bó công việc của người lao động với doanh nghiệp. Từ các khảo lược và kế thừa chọn lọc các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữanhận thức thực hiện CSR và sự gắn bó công việc của người lao động với tổ chức, tác giảxây dựng mô hình nghiên cứu gồm 4 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Cụ thể, dự trên cơ sởlý thuyết và thang đo từ nghiên cứu của tác giả Lê Thanh Tiệp (2018), xác định được 4 yếutố độc lập về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là: (1) Trách nhiệm xã hội đối với cácbên liên quan; (2) Trách nhiệm xã hội đối với chính phủ; (3) Trách nhiệm xã hội đối vớinhân viên và (4) Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng. Biến phụ thuộc của mô hình là Sựgắn bó và duy trì của người lao động với tổ chức, dự theo các nghiên cứu của Mowdaycùng cộng sự (1979) và Meyer và Allen (1991). Sau khi thu thập và xử lý dữ liệu, với các kỹ thuật thống kê mô tả, phân tích nhân tốkhám phá (EFA), phân tích hồi qui và kiểm định sự khác biệt, kết quả nghiên cứu từ 228nhân viên làm việc ở các doanh nghiệp SMEs tại Bình Dương cho biết rằng, có 2 thànhphần của CSR có ảnh hưởng đến sự gắn bó duy trì làm việc của người lao động làTrách nhiệm đối với chính phủ và Trách nhiệm đối với khách hàng, trong đó tráchnhiệm đối với khách hàng có ảnh hưởng mạnh hơn. Kết quả nghiên cứu là cơ sở hữuích để các SMEs tại Bình Dương tham khảo và xây dựng các chiến lược CSR nhằmnâng cao lòng trung thành, sự gắn bó duy trì làm việc của người lao động với tổ chức,từ đó giúp doanh nghiệp giữ vững nguồn nhân lực, duy trì hiệu quả kinh doanh bềnvững. iii MỤ ỤLỜI M ĐO N........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiTÓM TẮT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viiDANH MỤ SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ............................................................................... ixD NH MỤ VIẾT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Sự gắn bó công việc của nhân viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
97 trang 326 0 0
-
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
97 trang 304 0 0