Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng nghề Teng tại xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 138,000 VND Tải xuống file đầy đủ (138 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tổng hợp các cơ sở nghiên cứu về thương hiệu và tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề; phân tích và nhận dạng các điều kiện để hình thành thương hiệu hàngthổ cẩm của Làng Teng; xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng Teng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng nghề Teng tại xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ NHƯ ÝXÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỔ CẨMCỦA LÀNG NGHỀ TENG TẠI XÃ BA THÀNH HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ NHƯ ÝXÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỔ CẨMCỦA LÀNG NGHỀ TENG TẠI XÃ BA THÀNH HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Phú Tụ Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCMngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 Chủ tịch 2 Phản biện 1 3 Phản biện 2 4 Ủy viên 5 Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đượcsửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LVTRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày..…. tháng…... năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Như Ý Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/03/1991 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1541820150 I- Tên đề tài: XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU HÀNG THỔ CẨM CỦA LÀNG NGHỀ TENG TẠI XÃ BA THÀNH, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI II- Nhiệm vụ và nội dung: Bài viết tập trung nghiên cứu các điều kiện hình thành thương hiệu hàng thổ cẩm của làng nghề Teng.  Tổng hợp các cơ sở nghiên cứu về thương hiệu và tiến trình xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề.  Phân tích và nhận dạng các điều kiện để hình thành thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng nghề Teng.  Xây dựng thương hiệu hàng thổ cẩm của Làng nghề Teng. III- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 02 tháng 03 năm 2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: .................................................................................... V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn nàyđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Như Ý ii LỜI CÁM ƠN Luận văn này được thực hiện tại làng Teng xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnhQuảng Ngãi.Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡcủa nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phú Tụ đãhướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã đem lạicho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua. Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới lãnh đạo làng Teng, UBNN xã BaThành, huyện Ba Tơ đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bêntôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu củamình. Tác giả Nguyễn Thị Như Ý iii TÓM TẮT Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốctế, sự phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp rất có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơcấu kinh tế nông thôn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dântộc. Làng Teng có nghề dệt thổ cẩm truyền thống lâu đời, đã tạo được nét đặc trưngriêng của văn hóa vật thể của đồng bào dân tộc ít người ở Quảng Ngãi. Như vậy, việc xây dựng thương hiệu làng nghề Teng là một nhiệm vụ rất quantrọng trong giai đoạn hiện nay vì tương lai của làng Teng cũng như góp phần phát triểncho tỉnh Quảng Ngãi.Tuy nhiên, thương hiệu Làng nghề Teng chưa được xây dựng;chưa tạo được sự nhận dạng, hình ảnh hoàn chỉnh v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: