Mục đích nghiên cứu của luận văn là: Vận dụng lý thuyết về thương hiệu giáo dục đại học, cao đẳng để phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. Để tham khảo thêm nhiều Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh hay, mời các bạn xem tại Bộ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh MBA
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Xây dựng và phát triển thương hiệu của trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HẢI YẾN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S PHAN TRẦN TRUNG DŨNG Hà Nội, năm 2018 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂNTHƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ................................ 61.1 Thương hiệu và vai trò của thương hiệu đối với trường đại học, cao đẳng 61.2 Quy trình xây dựng thương hiệu của trường đại học, cao đẳng ............... 161.3 Phát triển thương hiệu và những yếu tố đảm bảo cho việc phát triểnthương hiệu của trường đại học, cao đẳng. ..................................................... 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁTTRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠMTRUNG ƯƠNG ............................................................................................. 342.1 Đặc điểm và kết quả đào tạo của trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương342.2 Phân tích thực trạng công tác xây dựng thương hiệu trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương. ........................................................................................... 372.3 Thực trạng công tác phát triển thương hiệu của trường Cao đẳng Sư phạmTrung ương ...................................................................................................... 582.4 Đánh giá công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của trường Caođẳng Sư phạm Trung ương.............................................................................. 62CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂYDỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA TRƯỜNG CAOĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG............................................................. 663.1 Định hướng phát triển của trường cao đẳng Sư phạm Trung ương đến năm2025 và những vấn đề đặt ra cho xây dựng và phát triển thương hiệu ........... 663.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng và phát triển thương hiệucủa trường cao đẳng Sư phạm Trung ương………………………………….683.3 Điều kiện thực hiện giải pháp ................................................................... 78KẾT LUẬN .................................................................................................... 79TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các côngtrình khác. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về đề tài của mình. Người cam đoan NGUYỄN HẢI YẾN DANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương giai đoạn 2011 – 2018 ............................................................... 35Bảng 2.2: Xếp loại sinh viên tốt nghiệp tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương giai đoạn 2011 – 2018 ............................................................... 36Bảng 2.3: Chi phí cho hoạt động của Marketing của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương giai đoạn 2011 – 2016 ........................................... 38Bảng 2.6: Danh mục các thành tố nhận diện thương hiệu mà Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương đã có................................................................. 42Bảng 2.7: Đánh giá của sinh viên về tên gọi, logo, slogan của trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. ................................................................ 45Bảng 2.8: Đánh giá của học sinh THPT về tên gọi, logo, slogan của trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. ......................................................... 46Bảng 2.9: Đánh giá của sinh viên về chương trình đào tạo của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương ................................................................. 49Bảng 2.10: Đánh giá của nhà tuyển dụng với nhân sự tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. ................................................................ 51Bảng 2.12: Đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất của trường. .................. 53Bảng 2.13: Đánh giá của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương về đội ngũ giảng viên của trường ............................................................ 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1: Mức độ tiếp cận của học sinh THPT với các kênh cung cấp thôngtin về trường CĐSPTƯ ................................................................................... 57 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hơn 20 năm qua, với chủ trương xã hội hóa nền giáo dục, nhiềutrường đại học và cao đẳng đã được thành lập trong cả nước. Với sự đa dạngvề hình thức đào tạo, các tổ chức giáo dục đã cung cấp cho xã hội nguồn nhânlực dồi dào, có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếcủa quốc gia. Tuy nhiên, nếu so sánh trên phạm vi thế giới, uy tín và thươnghiệu của các trường đại học và cao đẳng Việt Nam vẫn còn khá mờ nhạt sovới các quốc gia khác. Không chỉ có vậy, các trường đại học và cao đẳng ViệtNam cũng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chức giáodục khác nhau. Sự cạnh tranh ở đây được thể hiện trên nhiều góc độ: hìnhthức đào tạo, chính sách thu hút người học, nguồn nhân lực đầu ra, cách thứcquản lý giáo dục,… Trước áp l ...