Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá trữ lượng và hoạt tính sinh học của cây xạ đen (Ehretia asperula Xoll. & Moritzi) tại tỉnh Hòa Bình
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.24 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là giám định lại tên loài của cây xạ đen đồng thời đánh giá tình hình thực trạng cây xạ đen ở tỉnh Hòa Bình. Sau đó, tiến hành nghiên cứu tạo cao chiết và đánh giá hoạt tính sinh học của loài xạ đen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá trữ lượng và hoạt tính sinh học của cây xạ đen (Ehretia asperula Xoll. & Moritzi) tại tỉnh Hòa Bình VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ----------------------------- NGUYỄN THỊ HẰNGĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌCCỦA CÂY XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll. & Moritzi) TẠI TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ----------------------------- NGUYỄN THỊ HẰNGĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌCCỦA CÂY XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll. & Moritzi) TẠI TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 8 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ HỒNG HÀ Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Hồng Hà, phòng Sinh học thực nghiệm – Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên,Viện Hàn lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam luôn tận tình chỉ bảo, thúc giục và hướng dẫn trong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Di truyền Nông Nghiệp – Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nấm và các bạn đồng nghiệp, phòng Chọn tạo giống và Công nghệ sản xuất Nấm đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện, bảo vệ luận văn. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp Bộ môn Vi Sinh vật – Viện Nông Hóa Thổ Nhưỡng đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, thầy cô giáo Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, các cán bộ nghiên cứu của phòng Hoạt tính Sinh học - Viện Hóa sinh biển, phòng Sinh học thực nghiệm – Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin cảm ơn chị Vũ Thị Nguyệt – Phòng Thủy sinh học môi trường, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm luận văn này. Luận văn được tiến hành dưới sự hỗ trợ của đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóahọc, đánh giá hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được từ cây xạ đen tạitỉnh Hoà Bình. Thử nghiệm tạo chế phẩm làm thực phẩm chức năng từ các cao chiếttiềm năng”, do GS. TS. Đặng Đình Kim, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ nhiệm. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình thân yêu, bạn bè – những người đã luôn ở bên tôi, luôn động viên, khích lệ và là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hằng i MỤC LỤCLời cảm ơn .......................................................................................................... IKý hiệu viết tắt ................................................................................................ VIMở đầu ................................................................................................................ 1I.TỔNG QUAN .................................................................................................. 31.1.Đặc điểm phân loại ........................................................................................ 31.1.1.Chi Cườm rụng (Ehretia P. Browne) ........................................................ 31.1.2.Cây xạ đen Ehretia asperula Zoll. & Moritzi ............................................ 51.2.Tình hình nghiên cứu cây xạ đen ở Việt Nam và trên thế giới ................... 131.2.1.Tình hình nghiên cứu cây xạ đen ở Việt Nam.......................................... 131.2.2.Tình hình nghiên cứu cây xạ đen trên thế giới ......................................... 17II.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 212.1.Vật liệu nghiên cứu...................................................................................... 212.2.Thiết bị máy móc ......................................................................................... 222.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 232.3.1. Phương pháp điều tra ............................................................................... 232.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực vật ..................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá trữ lượng và hoạt tính sinh học của cây xạ đen (Ehretia asperula Xoll. & Moritzi) tại tỉnh Hòa Bình VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ----------------------------- NGUYỄN THỊ HẰNGĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌCCỦA CÂY XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll. & Moritzi) TẠI TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ----------------------------- NGUYỄN THỊ HẰNGĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌCCỦA CÂY XẠ ĐEN (Ehretia asperula Zoll. & Moritzi) TẠI TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 8 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ HỒNG HÀ Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Hồng Hà, phòng Sinh học thực nghiệm – Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên,Viện Hàn lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam luôn tận tình chỉ bảo, thúc giục và hướng dẫn trong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Di truyền Nông Nghiệp – Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nấm và các bạn đồng nghiệp, phòng Chọn tạo giống và Công nghệ sản xuất Nấm đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện, bảo vệ luận văn. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp Bộ môn Vi Sinh vật – Viện Nông Hóa Thổ Nhưỡng đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, thầy cô giáo Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, các cán bộ nghiên cứu của phòng Hoạt tính Sinh học - Viện Hóa sinh biển, phòng Sinh học thực nghiệm – Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin cảm ơn chị Vũ Thị Nguyệt – Phòng Thủy sinh học môi trường, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm luận văn này. Luận văn được tiến hành dưới sự hỗ trợ của đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóahọc, đánh giá hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được từ cây xạ đen tạitỉnh Hoà Bình. Thử nghiệm tạo chế phẩm làm thực phẩm chức năng từ các cao chiếttiềm năng”, do GS. TS. Đặng Đình Kim, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam làm chủ nhiệm. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình thân yêu, bạn bè – những người đã luôn ở bên tôi, luôn động viên, khích lệ và là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hằng i MỤC LỤCLời cảm ơn .......................................................................................................... IKý hiệu viết tắt ................................................................................................ VIMở đầu ................................................................................................................ 1I.TỔNG QUAN .................................................................................................. 31.1.Đặc điểm phân loại ........................................................................................ 31.1.1.Chi Cườm rụng (Ehretia P. Browne) ........................................................ 31.1.2.Cây xạ đen Ehretia asperula Zoll. & Moritzi ............................................ 51.2.Tình hình nghiên cứu cây xạ đen ở Việt Nam và trên thế giới ................... 131.2.1.Tình hình nghiên cứu cây xạ đen ở Việt Nam.......................................... 131.2.2.Tình hình nghiên cứu cây xạ đen trên thế giới ......................................... 17II.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 212.1.Vật liệu nghiên cứu...................................................................................... 212.2.Thiết bị máy móc ......................................................................................... 222.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 232.3.1. Phương pháp điều tra ............................................................................... 232.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực vật ..................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học Sinh học thực nghiệm Đánh giá trữ lượng thực vật Cây xạ đen Bảo tồn cây thuốc Thuốc chống viêm kháng khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
85 trang 29 0 0
-
86 trang 26 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus)
75 trang 25 1 0 -
57 trang 23 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự phát sinh mô sẹo cây Xạ đen (Celastrus hindsii)
56 trang 23 0 0 -
143 trang 23 0 0
-
132 trang 22 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng website về rừng ngập mặn ở Việt Nam
138 trang 21 0 0 -
84 trang 21 0 0
-
72 trang 19 0 0