Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng tích tụ Carbon của rừng ngập mặn tự nhiên tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 149,000 VND Tải xuống file đầy đủ (149 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng tích tụ Carbon của rừng ngập mặn tự nhiên tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh sau đây để nắm bắt những nội dung về nhân tố điều tra; tỉ trọng gỗ các loài nghiên cứu; phương trình tính sinh khối; Carbon tích tụ trong ô đo đếm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng tích tụ Carbon của rừng ngập mặn tự nhiên tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mộng HằngNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH TỤ CARBONCỦA RỪNG NGẬP MẶN TỰ NHIÊN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mộng HằngNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH TỤ CARBONCỦA RỪNG NGẬP MẶN TỰ NHIÊN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VIÊN NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu thu thập, kết quả và hình ảnh nêu trong luận văn là trung thực vàchưa được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác; tài liệutham khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2014 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Mộng Hằng 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS. TS. Viên Ngọc Nam, Thầy đã hướng dẫn tôi rất nhiệt tình, giúp đỡ vàđộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. - Các Anh trong Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ đã giúp đỡ và tạo mọi điềukiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu và thu mẫu cho luận văn. - Các Thầy, Cô giảng dạy tại Khoa Sinh học và các Thầy Cô tại Phòng Thínghiệm Di truyền và Thực vật, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. - Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè trong lớpSinh thái học – Cao học khóa 23 đã động viên giúp đỡ tôi rất nhiều về tinh thần và vậtchất để tôi hoàn thành luận văn này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2014 Nguyễn Thị Mộng Hằng 3 MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnDanh mục các bảngDanh mục các hìnhDanh mục các kí hiệu và chữ viết tắtMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 9Chương 1. TỔNG QUAN............................................................................................ 12 1.1. Tổng quan về rừng ngập mặn............................................................................. 12 1.1.1. Rừng ngập mặn và vai trò của rừng ngập mặn ........................................... 12 1.1.2. Phân bố rừng ngập mặn .............................................................................. 12 1.1.3. Các nghiên cứu tại rừng ngập mặn cần giờ ................................................ 16 1.2. Các nghiên cứu về tích tụ carbon ....................................................................... 17 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ....................................................................... 17 1.2.2. Nghiên cứu tại việt nam .............................................................................. 25 1.3. Các phương pháp nghiên cứu............................................................................. 35 1.4. Phương pháp xây dựng phương trình sinh khối ................................................. 38 1.5. Nhận định tổng quan .......................................................................................... 41Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 43 2.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 43 2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 44 2.2.1. Điều tra các nhân tố liên quan .................................................................... 44 2.2.2. Xác định tỉ trọng gỗ các loài nghiên cứu .................................................... 44 2.2.3. Xây dựng phương trình tính sinh khối chung cho các loài nghiên cứu tại rừng ngập mặn tự nhiên cần giờ ................................................................ 45 2.2.4. Xác định hệ số chuyển đổi .......................................................................... 45 2.2.5. Xem xét tương quan giữa lượng carbon tích tụ với các nhân tố điều tra ... 45 2.2.6. Tính toán giá trị bằng tiền khả năng hấp thu CO2 ở rừng ngập mặn tự nhiên Cần Giờ ............................................................................................ 45 4 2.3. Phương pháp luận............................................................................................... 45 2.4. Phương pháp thực hiện....................................................................................... 46Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .......................................... 54 3.1. Kết quả các nhân tố điều tra ............................................................................... 54 3.1.1. Tổ thành loài khu vực nghiên cứu ........................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: