Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu phục tráng giống lúa mùa đặc sản Tài Nguyên ở Long An

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 69,000 VND Tải xuống file đầy đủ (69 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu phục tráng giống lúa mùa đặc sản Tài Nguyên ở Long An được thực hiện nhằm phục tráng đưa vào sản xuất giống tài nguyên thuần chủng, nâng cao năng suất trên 10%, chất lượng gạo đồng đều, ổn định, với hàm lượng Amylose trung bình, nhiệt độ hóa hồ thấp, mềm cơm và thích hợp với điều kiện canh tác của một số địa phương của tỉnh Long An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu phục tráng giống lúa mùa đặc sản Tài Nguyên ở Long An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phan Thị Quỳnh TâmNGHIÊN CỨU PHỤC TRÁNG GIỐNGLÚA MÙA ĐẶC SẢN TÀI NGUYÊN Ở LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phan Thị Quỳnh TâmNGHIÊN CỨU PHỤC TRÁNG GIỐNGLÚA MÙA ĐẶC SẢN TÀI NGUYÊN Ở LONG ANChuyên ngành: Sinh học thực nghiệmMã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ KHẮC THỊNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu, kết quảtrong luận văn là hoàn toàn chính xác, trung thực và tôi chưa từng công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013 Phan Thị Quỳnh Tâm Học viên Cao học khóa 22 Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh 1 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đỗ Khắc Thịnh – người thầy đã tận tình giúpđỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin chânthành cảm ơn cô KS. Nguyễn Thị Cúc – người đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian gieo trồngthí nghiệm và nghiên cứu đề tài. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Sau Đại học và các thầy,cô giáo của khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy, giúp đỡvà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian khóa học. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Nghiên cứu Cây lương thực và phòngNghiên cứu Di truyền Giống của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đã tạomọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu và thầy cô Tổ Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp của trườngTHPT Nam Hà, Biên Hòa, Đồng Nai đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoànthành khóa học. Chân thành cảm ơn gia đình anh chị Năm Khánh và bà con nông dân xã ThuậnThành, Cần Giuộc, Long An đã giúp đỡ và hợp tác trong quá trình thực hiện các thí nghiệmphục tráng trên đồng ruộng. Đặc biệt xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thànhbài luận văn này. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn. 2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2MỤC LỤC .................................................................................................................... 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 5MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 6 1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................................. 6 2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................................... 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 7 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .................................................. 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 8 1.1. Giới thiệu chung về cây lúa ......................................................................................... 8 1.1.1. Nguồn gốc và phân bố cây lúa ................................................................................ 8 1.1.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế của cây lúa........................................................... 8 1.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây lúa .......................................................................... 9 1.1.4. Thành phần chính của hạt thóc sau khi xay xát .................................................... 12 1.1.5. Một số chỉ tiêu sinh hóa của gạo ........................................................................... 13 1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới .............................. ...

Tài liệu được xem nhiều: