Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lưỡng cư, bò sát ở vùng đồi thấp phía đông huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Số trang: 135      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.83 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 135,000 VND Tải xuống file đầy đủ (135 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lưỡng cư, bò sát ở vùng đồi thấp phía đông huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương tìm hiểu về thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực nghiên cứu; đặc điểm phân bố của các loài lưỡng cư, bò sát; tầm quan trọng và giá trị kinh tế, khoa học của các loài lưỡng cư, bò sát tại huyện Tân Uyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lưỡng cư, bò sát ở vùng đồi thấp phía đông huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thu Hiền NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở VÙNG ĐỒI THẤP PHÍA ĐÔNG HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đỗ Thu Hiền NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở VÙNG ĐỒI THẤP PHÍA ĐÔNG HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNGChuyên ngành: Sinh thái họcMã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN HÒA Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được các tác giả công bốtrong bất kì công trình nào. Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác; tài liệutham khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Văn Hòa - người thầy đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận vănnày. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo của Trường, Phòng Sau đại học,Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiệntốt nhất cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cơ quan ban ngành đã nhiệt tìnhgiúp đỡ và cung cấp cho tôi nhiều tài liệu quý: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh BìnhDương, Chi cục kiểm lâm tỉnh Bình Dương, Ủy ban nhân dân xã Thường Tân, Ủy bannhân dân xã Lạc An, Ủy ban nhân dân xã Hiếu Liêm và nhân dân địa phương khu vựcnghiên cứu huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôithực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp gần xađã động viên, ủng hộ, quan tâm chia sẻ, giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thu Hiền MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU.........................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3 1.1. Tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát trong nước và khu vực nghiên cứu .........3 1.1.1. Tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát trong nước ........................................3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở Bình Dương ..................................5 1.2. Điều kiện tự nhiên và xã hội ở khu vực nghiên cứu .............................................5 1.2.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................5 1.2.2. Điều kiện tự nhiên ..........................................................................................8 1.2.3. Điều kiện xã hội ...........................................................................................10Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................12 2.1. Thời gian địa điểm và tư liệu nghiên cứu ...........................................................12 2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................12 2.1.2. Tư liệu nghiên cứu .......................................................................................14 2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................15 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên .................................................15 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm .......................................16 2.2.3. Phương pháp kế thừa....................................................................................27 2.2.4. Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin ghi nhận được............................27 2.2.5. Phương pháp xác định tọa độ địa lý và độ cao ............................................27Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..........................................28 3.1. Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực nghiên cứu....................................28 3.1.1. Danh sách các loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực nghiên cứu .........................28 3.1.2. Danh lục các loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực nghiên cứu ...........................34 3.1.3. Đa dạng thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực nghiên cứu ................56 3.1.4. Các loài lưỡng cư, bò sát quý hiếm ở khu vực nghiên cứu..........................60 3.2. Đặc điểm phân bố của các loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực nghiên cứu ............62 3.2.1. Phân bố theo địa hình .................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: