Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Tối ưu hóa điều kiện tách chiết và làm giàu axit béo không no omega-6, 7, 9 từ sinh khối vi khuẩn tía quang hợp

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.66 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 106,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích có được điều kiện thích hợp cho tách chiết axit béo tổng số (TFA) từ sinh khối khô VKTQH và làm giàu axit béo không no omega-6, 7, 9 bằng phương pháp tạo phức với urê. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Tối ưu hóa điều kiện tách chiết và làm giàu axit béo không no omega-6, 7, 9 từ sinh khối vi khuẩn tía quang hợp BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Trần Thị Thu QuỳnhTỐI ƢU HÓA ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT VÀ LÀM GIÀUAXIT BÉO KHÔNG NO OMEGA-6, 7, 9 TỪ SINH KHỐI VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội - 2020BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Trần Thị Thu QuỳnhTỐI ƢU HÓA ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT VÀ LÀM GIÀUAXIT BÉO KHÔNG NO OMEGA-6, 7, 9 TỪ SINH KHỐI VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Cán bộ hướng dẫn 1 Cán bộ hướng dẫn 2 TS. Hoàng Thị Yến GS. TS. Đặng Diễm Hồng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tối ưu hóa điều kiện tách chiết và làmgiàu axit béo không no omega-6, 7, 9 từ sinh khối vi khuẩn tía quanghợp” là do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Hoàng Thị Yếnvà GS. TS. Đặng Diễm Hồng. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănhoàn toàn chính xác, trung thực. Mọi thông tin nội dung tham khảo trong báocáo đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểmvà nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Thị Thu Quỳnh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu, để hoàn thành luận văn này, trướctiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Hoàng Thị Yến- cán bộ Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ gen và GS. TS. ĐặngDiễm Hồng - nguyên trưởng Phòng Công nghệ tảo, Viện Công nghệ sinh học,Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam, là những người thầy đã trựctiếp hướng dẫn, lên ý tưởng, định hướng nghiên cứu, tận tình chỉ bảo vàtruyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian thực hiệnđề tài nghiên cứu này. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ths. Lê Thị Thơm,Ths. Lưu Thị Tâm - cán bộ Phòng Công nghệ tảo, Viện Công nghệ sinh học,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã hướng dẫn, nhiệt tìnhgiúp đỡ em trong các thí nghiệm khi gặp những khó khăn và cũng truyền đạtcho em những kinh nghiệm quý giá trong công tác nghiên cứu Sinh học. Luận văn được thực hiện bằng kinh phí của Đề tài “Nghiên cứu quytrình công nghệ sản xuất omega 6, 7, 9 từ vi khuẩn tía quang hợp ứng dụngtrong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm” do TS. Hoàng Thị Yến làm chủnhiệm thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vựccông nghiệp chế biến của Bộ Công thương, năm 2017-2020. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, các thầy, cô giáo thuộc KhoaCông nghệ sinh học và Phòng Đào tạo, Quản lý Khoa học và Hợp tác quốc tếcủa Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệViệt Nam đã tạo mọi điều kiện, hướng dẫn, truyền đạt cho em rất nhiều kiếnthức trong quá trình học tập tại Học viện. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, là hậu phươngvững chắc giúp em có động lực học tập. Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thị Thu Quỳnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTừ viết tắt Tên đầy đủ Tên tiếng ViệtVKTQH Vi khuẩn tía quang hợp Axit béo không bão hàoMUFA Monounsaturated fatty acid một nối đôi Axit béo không bão hòa đaPUFA Polyunsaturated fatty acid nối đôiSFA Saturated fatty acid Axit béo bão hòaUFA Unsaturated fatty acid Axit béo không bão hòaOD Optical density Mật độ quangTFA Total fatty acid Axit béo tổng sốSKK Sinh khối khôω Omega OmegaHUFA Highly unsaturated fatty acid Axit béo không bão hòa caoEPA Eicosapentaenoic acid Eicosapentaenoic acidDHA Docosahexaenoic acid Docosahexaenoic acidDPA Docosapetaenoic acid Docosapetaenoic acidARA Arachidonic acid Arachidonic acidACP Acyl carrier protein Protein mang acyl DANH MỤC BẢNG TrangBảng 2.1. Phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng trong mẫu dầu sinh học 36Bảng 2.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu vi sinh vật có trong dầu sinh học 37Bảng 3.1. Hàm lượng sinh khối khô, lipid và omega-3, 6, 7, 9 của VKTQH khi nuôi trong bể quang sinh thể tích 1m3 38Bảng 3.2. Thành phần axit béo của hỗn hợp MUFAs và PUFAs với tỷ lệ TFA: urê khác nhau 46Bảng 3.3. Hiệu suất thu hồi MUFAs, PUFAs và chỉ số iot của mẫu th ...

Tài liệu được xem nhiều: