Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Kỹ năng tự đánh giá của thiếu niên đang sống tại các Trung tâm Bảo trợ Xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Kỹ năng tự đánh giá của thiếu niên đang sống tại các Trung tâm Bảo trợ Xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xác định thực trạng kỹ năng tự đánh giá của thiếu niên đang sống tại các Trung tâm Bảo trợ Xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề ra giải pháp để giải quyết cho vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Kỹ năng tự đánh giá của thiếu niên đang sống tại các Trung tâm Bảo trợ Xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Hồng QuânKỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA THIẾU NIÊN ĐANG SỐNG TẠI CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến: Ban Giám đốc các Trung tâm: Trung tâm Giáo dục dạy nghề thiếu niên thành phố, Làngthiếu niên Thủ Đức, Làng trẻ em SOS thành phố cùng các cán bộ công nhân viên đang công táctại các trung tâm trên đã tạo điều kiện, nhiệt tình hỗ trợ và tích cực tham gia cùng chúng tôitrong quá trình thực hiện đề tài, góp phần quan trọng để đề tài nghiên cứu triển khai có kếtquả. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến quý Thầy, Cô đãgiảng dạy, hướng dẫn, góp ý khoa học cho lớp cao học tâm lý K 18 cùng với Tiến sỹ HuỳnhVăn Sơn – người hướng dẫn khoa học, đã luôn tận tình hướng dẫn, gắn bó, động viên, khích lệtôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn các anh, chị cùng khóa học, các đồng nghiệp, người thân đã độngviên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như khi thực hiện luận văn này. Bùi Hồng QuânDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình KN : Kỹ năng TĐG : Tự đánh giá TN : Thiếu niên TNg : Thực nghiệm T – Test : Trị số kiểm nghiệm T Sig : Mức ý nghĩa MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống, con người phải không ngừng tham gia vào các mối quan hệ xã hội. Nhâncách của con người được hình thành thông qua sự lĩnh hội nền văn hóa xã hội trong quá trìnhgia nhập vào các mối quan hệ xã hội. Sự thành công của cá nhân trong các mối quan hệ khácnhau sẽ ảnh hưởng tích cực đến sự hình thành, phát triển nhân cách và ngược lại. Để thành côngtrong các mối quan hệ đó, cá nhân phải biết đánh giá một cách khách quan, trung thực, chínhxác về bản thân mình. Có nhận thức, đánh giá đúng về bản thân thì cá nhân mới có thể địnhhướng, điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.Để TĐG đúng, cá nhân cần phải có KN TĐG. Trong thời gian gần đây, giáo dục KN sống trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm củakhông chỉ những người làm trong ngành giáo dục mà của toàn xã hội, nhất là khi tình trạng bạolực học đường có chiều hướng gia tăng. KN TĐG là một trong những KN trong hệ thống cácKN sống cơ bản của con người. Có nhiều quan niệm khác nhau về việc giáo dục KN sống chohọc sinh nhưng đa số ý kiến đều thống nhất về sự cần thiết phải tăng cường hoạt động này trongnhà trường. Giáo dục KN sống sẽ giúp cho học sinh thiết lập và duy trì được mối quan hệ hàihòa, tốt đẹp với bạn bè, với người khác, với xã hội và phát huy được nội lực, vượt qua nhữngkhó khăn trong cuộc sống, trong học tập. Trong quá trình phát triển tâm lý cá nhân, đến tuổi TN, sự phát triển của tự ý thức, TĐG làmột trong những nét nổi bật của nhân cách. TN thường tự phân tích nhân cách của mình và coisự phân tích nhân cách đó như là một phương tiện cần thiết để điều chỉnh, tổ chức những mốiquan hệ đối với bạn bè, với người lớn. Nhìn chung, TN thường TĐG mình cao hơn so với thựctế [26, tr.110]. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu có sự khác nhau về sự TĐG và KN TĐG giữanhững TN có hoàn cảnh sống bình thường với những TN có hoàn cảnh đặc biệt - bị bỏ rơi, mồcôi, lang thang…? Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có mười ba trung tâm bảo trợ xã hội,trong đó có 06 trung tâm thực hiện chức năng nuôi dưỡng, bảo trợ thanh thiếu niên (03 trungtâm chuyên nuôi dưỡng thanh thiếu niên khuyết tật; 03 trung tâm còn lại nuôi dưỡng, bảo trợthanh thiếu niên phát triển bình thường về thể chất). Đối tượng được đưa vào các trung tâm nàylà những thanh thiếu niên khuyết tật, bị bỏ rơi, mồ côi, không liên lạc được với gia đình hay giađình quá nghèo không có khả năng nuôi dưỡng phải đi lang thang kiếm sống… Với hoàn cảnhxuất thân đặc biệt như vậy, các em đánh giá về bản thân mình như thế nào – tích cực hay tiêucực, khách quan hay chủ quan… bởi TĐG là khâu quan trọng để các em chọn lựa cho mình mộttương lai: hòa nhập, học tập, học nghề, về gia đình hay tiếp tục lang thang và thậm chí là trởthành kẻ tội phạm. Quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Kỹ năng tự đánh giá của thiếu niên đang sống tại các Trung tâm Bảo trợ Xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Hồng QuânKỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA THIẾU NIÊN ĐANG SỐNG TẠI CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến: Ban Giám đốc các Trung tâm: Trung tâm Giáo dục dạy nghề thiếu niên thành phố, Làngthiếu niên Thủ Đức, Làng trẻ em SOS thành phố cùng các cán bộ công nhân viên đang công táctại các trung tâm trên đã tạo điều kiện, nhiệt tình hỗ trợ và tích cực tham gia cùng chúng tôitrong quá trình thực hiện đề tài, góp phần quan trọng để đề tài nghiên cứu triển khai có kếtquả. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến quý Thầy, Cô đãgiảng dạy, hướng dẫn, góp ý khoa học cho lớp cao học tâm lý K 18 cùng với Tiến sỹ HuỳnhVăn Sơn – người hướng dẫn khoa học, đã luôn tận tình hướng dẫn, gắn bó, động viên, khích lệtôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn các anh, chị cùng khóa học, các đồng nghiệp, người thân đã độngviên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như khi thực hiện luận văn này. Bùi Hồng QuânDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình KN : Kỹ năng TĐG : Tự đánh giá TN : Thiếu niên TNg : Thực nghiệm T – Test : Trị số kiểm nghiệm T Sig : Mức ý nghĩa MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống, con người phải không ngừng tham gia vào các mối quan hệ xã hội. Nhâncách của con người được hình thành thông qua sự lĩnh hội nền văn hóa xã hội trong quá trìnhgia nhập vào các mối quan hệ xã hội. Sự thành công của cá nhân trong các mối quan hệ khácnhau sẽ ảnh hưởng tích cực đến sự hình thành, phát triển nhân cách và ngược lại. Để thành côngtrong các mối quan hệ đó, cá nhân phải biết đánh giá một cách khách quan, trung thực, chínhxác về bản thân mình. Có nhận thức, đánh giá đúng về bản thân thì cá nhân mới có thể địnhhướng, điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.Để TĐG đúng, cá nhân cần phải có KN TĐG. Trong thời gian gần đây, giáo dục KN sống trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm củakhông chỉ những người làm trong ngành giáo dục mà của toàn xã hội, nhất là khi tình trạng bạolực học đường có chiều hướng gia tăng. KN TĐG là một trong những KN trong hệ thống cácKN sống cơ bản của con người. Có nhiều quan niệm khác nhau về việc giáo dục KN sống chohọc sinh nhưng đa số ý kiến đều thống nhất về sự cần thiết phải tăng cường hoạt động này trongnhà trường. Giáo dục KN sống sẽ giúp cho học sinh thiết lập và duy trì được mối quan hệ hàihòa, tốt đẹp với bạn bè, với người khác, với xã hội và phát huy được nội lực, vượt qua nhữngkhó khăn trong cuộc sống, trong học tập. Trong quá trình phát triển tâm lý cá nhân, đến tuổi TN, sự phát triển của tự ý thức, TĐG làmột trong những nét nổi bật của nhân cách. TN thường tự phân tích nhân cách của mình và coisự phân tích nhân cách đó như là một phương tiện cần thiết để điều chỉnh, tổ chức những mốiquan hệ đối với bạn bè, với người lớn. Nhìn chung, TN thường TĐG mình cao hơn so với thựctế [26, tr.110]. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu có sự khác nhau về sự TĐG và KN TĐG giữanhững TN có hoàn cảnh sống bình thường với những TN có hoàn cảnh đặc biệt - bị bỏ rơi, mồcôi, lang thang…? Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có mười ba trung tâm bảo trợ xã hội,trong đó có 06 trung tâm thực hiện chức năng nuôi dưỡng, bảo trợ thanh thiếu niên (03 trungtâm chuyên nuôi dưỡng thanh thiếu niên khuyết tật; 03 trung tâm còn lại nuôi dưỡng, bảo trợthanh thiếu niên phát triển bình thường về thể chất). Đối tượng được đưa vào các trung tâm nàylà những thanh thiếu niên khuyết tật, bị bỏ rơi, mồ côi, không liên lạc được với gia đình hay giađình quá nghèo không có khả năng nuôi dưỡng phải đi lang thang kiếm sống… Với hoàn cảnhxuất thân đặc biệt như vậy, các em đánh giá về bản thân mình như thế nào – tích cực hay tiêucực, khách quan hay chủ quan… bởi TĐG là khâu quan trọng để các em chọn lựa cho mình mộttương lai: hòa nhập, học tập, học nghề, về gia đình hay tiếp tục lang thang và thậm chí là trởthành kẻ tội phạm. Quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Kỹ năng tự đánh giá Kỹ năng tự đánh giá của thiếu niên Thiếu niên tại trung tâm bảo trợ Tâm lý tuổi thiếu niên Kỹ năng sống của thiếu niênTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh
119 trang 43 0 0 -
Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen
16 trang 40 0 0 -
117 trang 27 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông
149 trang 26 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai
125 trang 25 0 0 -
159 trang 24 0 0
-
99 trang 23 0 0
-
254 trang 22 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự
124 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học Hải Dương
96 trang 21 0 0