Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Nghiên cứu tự đánh giá của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh về phẩm chất nghề nghiệp
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 675.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Nghiên cứu tự đánh giá của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh về phẩm chất nghề nghiệp khảo sát thực trạng tự đánh giá của sinh viên Đại học Kinh tế về phẩm chất nghề nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành các phẩm chất nghề nghiệp, từ đó đề xuất một số biện pháp để hình thành một số phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Nghiên cứu tự đánh giá của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh về phẩm chất nghề nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _________________ NGUYỄN THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam đã mở rộng quan hệ đối ngoại theo nềnkinh tế thị trường, đồng thời đang từng bước gia nhập vào nền kinh tế thế giới. Mặtkhác, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đặt ra yêu cầu xã hội cần có một đội ngũnhân lực trí tuệ để hội nhập nền kinh tế quốc tế. Muốn đạt được mục tiêu đó bước đầucủa khâu đào tạo là cung cấp được nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng được nhu cầuphát triển các mặt của xã hội. Trong hoạt động của con người, để thực hiện có hiệu quả công việc conngười cần có một số phẩm chất tâm lý đặc trưng phù hợp với hoạt động nghề nghiệpcủa mình. Như vậy, vấn đề đặt ra đối với các cơ sở đào tạo, nhất là đối với các trườngđại học – nơi đào tạo các chuyên gia trong những lĩnh vực khoa học công nghệ cần tổchức chương trình đào tạo phát triển năng lực nghề nghiệp của mỗi ngành nghề cụthể. Có như vậy, sinh viên ra trường mới có những phẩm chất nghề nghiệp phù hợpvà đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động xã hội. Cùng với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh không ngừng phát triển với nhiều đóng góp lớn lao vào sựnghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân cũng như đã đào tạo và cung cấpnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế xã hội. Với vị trí là một trường đạihọc đào tạo đa ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, quy mô đào tạo rất lớn, hơn 45.000 sinhviên hàng năm (chính quy và không chính quy), vì vậy, vấn đề nghiên cứu tìm hiểunhững phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế là cần thiết tronggiai đoạn hiện nay. Với ý nghĩa nêu trên, chúng tôi thấy đề tài “Nghiên cứu tự đánh giá của sinhviên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh về phẩm chất nghề nghiệp” cầnđược thực hiện.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng tự đánh giá của sinh viênĐại học Kinh tế về phẩm chất nghề nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc hìnhthành các phẩm chất nghề nghiệp, từ đó đề xuất một số biện pháp để hình thành mộtsố phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu để xác định một số vấn đề lý luận về đặc điểm tâm lý củasinh viên và phẩm chất nghề nghiệp - Khảo sát thực trạng tự đánh giá của sinh viên trường Đại học Kinh tế về phẩmchất nghề nghiệp của ngành kinh tế. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tổ chức nội dung giáo dục phẩm chất nghềnghiệp cho sinh viên trường Đại học Kinh tế4. KHÁCH THỂ – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể: Sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM - Đối tượng: Sự tự đánh giá một số phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Mặc dù đa số sinh viên tự đánh giá về các phẩm chất nghề nghiệp một cách tích cực và các yếu tố như giới tính, nơi cư trú và việc đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả tự đánh giá, nhưng các phẩm chất nghề nghiệp trên cơ sở tự đánh giá của sinh viên vẫn khác so với yêu cầu mục tiêu đào tạo của trường.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp dưới đây được sử dụng:6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc sách, tham khảo tài liệu và các vấn đề cóliên quan, phục vụ cho việc viết cơ sở lý luận.6.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, gồm: - 1 phiếu thăm dò mở nhằm tìm hiểu nhận thức của sinh viên về các phẩm chấtnghề nghiệp, được xây dựng trên cơ sở kết quả điều tra sơ bộ ban đầu qua trao đổivới sinh viên, giáo viên và tham khảo tài liệu - 1 phiếu thăm dò kín (thang đo) nhằm tìm hiểu mức độ tự đánh giá của sinhviên về các phẩm chất nghề nghiệp.6.3. Phương pháp thống kê: phục vụ cho việc xử lý kết quả thu được từ bảng phỏngvấn, thang đo, bao gồm: - Thống kê tần số (Frequency) - Tính điểm trung bình (Mean) - Phân tích biến lượng (Anova) - So sánh trung bình (F - test)trong phần mềm SPSS for Win 11.07. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung tự đánh giá của sinh viên qua cáckhía cạnh đặc biệt chiếm vị trí quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của lứatuổi này là những phẩm chất tâm lý phù hợp với nghề nghiệp tương lai của họ như:đạo đức, học tập, giao tiếp xã hội, ý chí, đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Nghiên cứu tự đánh giá của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh về phẩm chất nghề nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _________________ NGUYỄN THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam đã mở rộng quan hệ đối ngoại theo nềnkinh tế thị trường, đồng thời đang từng bước gia nhập vào nền kinh tế thế giới. Mặtkhác, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đặt ra yêu cầu xã hội cần có một đội ngũnhân lực trí tuệ để hội nhập nền kinh tế quốc tế. Muốn đạt được mục tiêu đó bước đầucủa khâu đào tạo là cung cấp được nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng được nhu cầuphát triển các mặt của xã hội. Trong hoạt động của con người, để thực hiện có hiệu quả công việc conngười cần có một số phẩm chất tâm lý đặc trưng phù hợp với hoạt động nghề nghiệpcủa mình. Như vậy, vấn đề đặt ra đối với các cơ sở đào tạo, nhất là đối với các trườngđại học – nơi đào tạo các chuyên gia trong những lĩnh vực khoa học công nghệ cần tổchức chương trình đào tạo phát triển năng lực nghề nghiệp của mỗi ngành nghề cụthể. Có như vậy, sinh viên ra trường mới có những phẩm chất nghề nghiệp phù hợpvà đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động xã hội. Cùng với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh không ngừng phát triển với nhiều đóng góp lớn lao vào sựnghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân cũng như đã đào tạo và cung cấpnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế xã hội. Với vị trí là một trường đạihọc đào tạo đa ngành thuộc lĩnh vực kinh tế, quy mô đào tạo rất lớn, hơn 45.000 sinhviên hàng năm (chính quy và không chính quy), vì vậy, vấn đề nghiên cứu tìm hiểunhững phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế là cần thiết tronggiai đoạn hiện nay. Với ý nghĩa nêu trên, chúng tôi thấy đề tài “Nghiên cứu tự đánh giá của sinhviên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh về phẩm chất nghề nghiệp” cầnđược thực hiện.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng tự đánh giá của sinh viênĐại học Kinh tế về phẩm chất nghề nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc hìnhthành các phẩm chất nghề nghiệp, từ đó đề xuất một số biện pháp để hình thành mộtsố phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu để xác định một số vấn đề lý luận về đặc điểm tâm lý củasinh viên và phẩm chất nghề nghiệp - Khảo sát thực trạng tự đánh giá của sinh viên trường Đại học Kinh tế về phẩmchất nghề nghiệp của ngành kinh tế. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tổ chức nội dung giáo dục phẩm chất nghềnghiệp cho sinh viên trường Đại học Kinh tế4. KHÁCH THỂ – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể: Sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM - Đối tượng: Sự tự đánh giá một số phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Mặc dù đa số sinh viên tự đánh giá về các phẩm chất nghề nghiệp một cách tích cực và các yếu tố như giới tính, nơi cư trú và việc đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả tự đánh giá, nhưng các phẩm chất nghề nghiệp trên cơ sở tự đánh giá của sinh viên vẫn khác so với yêu cầu mục tiêu đào tạo của trường.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp dưới đây được sử dụng:6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc sách, tham khảo tài liệu và các vấn đề cóliên quan, phục vụ cho việc viết cơ sở lý luận.6.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, gồm: - 1 phiếu thăm dò mở nhằm tìm hiểu nhận thức của sinh viên về các phẩm chấtnghề nghiệp, được xây dựng trên cơ sở kết quả điều tra sơ bộ ban đầu qua trao đổivới sinh viên, giáo viên và tham khảo tài liệu - 1 phiếu thăm dò kín (thang đo) nhằm tìm hiểu mức độ tự đánh giá của sinhviên về các phẩm chất nghề nghiệp.6.3. Phương pháp thống kê: phục vụ cho việc xử lý kết quả thu được từ bảng phỏngvấn, thang đo, bao gồm: - Thống kê tần số (Frequency) - Tính điểm trung bình (Mean) - Phân tích biến lượng (Anova) - So sánh trung bình (F - test)trong phần mềm SPSS for Win 11.07. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung tự đánh giá của sinh viên qua cáckhía cạnh đặc biệt chiếm vị trí quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của lứatuổi này là những phẩm chất tâm lý phù hợp với nghề nghiệp tương lai của họ như:đạo đức, học tập, giao tiếp xã hội, ý chí, đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Nghiên cứu tự đánh giá Tự đánh giá của sinh viên Phẩm chất nghề nghiệp Thực trạng tự đánh giá của sinh viên Giải pháp tự đánh giá của sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 104 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh
119 trang 42 0 0 -
117 trang 26 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông
149 trang 24 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai
125 trang 23 0 0 -
99 trang 23 0 0
-
159 trang 23 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự
124 trang 21 0 0 -
101 trang 19 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Tính dục ở giới trẻ từ 18-25 tuổi tại Hà Nội
120 trang 19 0 0