Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Những yếu tố tác động đến tự đánh giá của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 774.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Những yếu tố tác động đến tự đánh giá của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu tự đánh giá, các yếu tố tác động đến tự đánh giá và tương quan giữa tự đánh giá với các yếu tố tác động đến tự đánh giá bản thân ở sinh viên, đề xuất một số biện pháp nhằm hạn chế những yếu tố tác động tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Những yếu tố tác động đến tự đánh giá của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ______________ NGÔ THỊ ĐẸP NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHChuyên ngành: Tâm Lý HọcMã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến:- Ban giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh- Phòng KHCN – SĐH và các phòng ban của Trường Đại học Sư Phạm thành phố HồChí Minh- Quí thầy cô trong khoa Tâm Lý – Giáo Dục Trường Đại học Sư Phạm thành phố HồChí Minh và quí thầy cô ở các khoa đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tôi trongsuốt khóa học- PGS.TS Đoàn Văn Điều đã tận tâm hướng dẫn và giảng dạy tôi trong suốt thời giantừ những ngày chưa bắt đầu khóa học cho tới nay.- Và các bạn cùng khóa học, đồng nghiệp, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi tronghọc tập cũng như trong khi tôi thực hiện luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2007. Tác giả Ngô Thị Đẹp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTHSTC: Hệ số tin cậyĐLTC: Độ lệch tiêu chuẩnTB: Trung bìnhĐTB: Điểm trung bìnhĐTBĐH: Điểm trung bình điều hòaYTTD: Yếu tố tác độngTĐG: Tự đánh giáTĐGBT: Tự đánh giá bản thânr: Hệ số tương quan PearsonP.: Mức ý nghĩaF: Kiểm nghiệm F với K mẫu độc lập (giải tích biến lượng)T: Kiểm nghiệm t với hai mẫu liên hệSV: Sinh viênTP: Thành phốNXB: Nhà xuất bản MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tự đánh giá bản thân đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lý và nhấtlà đối với sự phát triển nghiên cứu của cá nhân. Sự hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhânphụ thuộc vào sự tự nhận thức, tự đánh giá bản thân của mỗi cá nhân. Sự tự đánh giá phùhợp với bản thân là điều kiện bên trong để phát triển nhân cách. Khi nhận thức đúng, đánhgiá đúng bản thân thì cá nhân mới có cơ sở để điều chỉnh, điều khiển bản thân cho phù hợpvới yêu cầu của xã hội, yêu cầu của tập thể. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tự đánh giácủa cá nhân từ bên trong lẫn bên ngoài là không thể tránh khỏi. Trong thời gian làm công tác tham vấn tâm lý, người nghiên cứu nhận thấy hầu hếtđối tượng thanh niên, sinh viên đến tham vấn đều có vấn đề về việc tự đánh giá bản thân.Việc tự đánh giá ở những thanh niên này không phải hoàn toàn là thấp hay tiêu cực, thậmchí có những em tự đánh giá bản thân rất cao. Khi tìm hiểu sâu hơn ở các em, người nghiêncứu thấy những yếu tố từ bên ngoài tác động đến việc các em đánh giá bản thân chủ yếu làtừ môi trường gia đình, người thân. Sự tự đánh giá không phù hợp ở các em đã dẫn đến mộtsố vấn đề như khó khăn trong tâm lý như giao tiếp, ứng xử khó khăn không chỉ với ngườingoài mà cả với những người trong gia đình, đặc biệt có một số em gặp trở ngại rất lớntrong việc hòa đồng với môi trường học tập, làm việc như không biết cách nào để có thểgiao tiếp với bạn bè, đồng nghiệp cùng cơ quan, hệ quả là phải liên tục thay đổi chổ làm,thậm chí một số em cũng không biết định hướng cho tương lai của mình như thế nào. Từ thực tế trên, người nghiên cứu nhận thấy việc tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởngđến tự đánh giá của sinh viên là hết sức cần thiết cho gia đình, nhà trường và xã hội trongviệc giáo dục, định hướng đúng cho giới trẻ. Vì thế đề tài “Những yếu tố tác động đến tựđánh giá của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được người nghiên cứu ưu tiênchọn.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở tìm hiểu tự đánh giá, các yếu tố tác động đến tự đánh giá và tương quan giữatự đánh giá với các yếu tố tác động đến tự đánh giá bản thân ở sinh viên, đề xuất một sốbiện pháp nhằm hạn chế những yếu tố tác động tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển nhâncách của họ.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đã nêu, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của đề tài nhưsau: 3.1. Nghiên cứu các tài liệu liên quan để thiết lập cơ sở lý luận cho đề tài. 3.2. Khảo sát thực trạng về tự đánh giá bản thân của sinh viên, các yếu tố tác động đến tự đánh giá bản thân ở sinh viên và nghiên cứu mối tương quan giữa sự tự đánh giá với các yếu tố tác động đến tự đánh giá bản thân ở sinh viên. 3.3. Đề xuất một số ý kiến nhằm hạn chế những yếu tố tác động tiêu cực ảnh hưởng đến tự đánh giá bản thân của sinh viên.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Những yếu tố tác động đến tự đánh giá của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ______________ NGÔ THỊ ĐẸP NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHChuyên ngành: Tâm Lý HọcMã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến:- Ban giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh- Phòng KHCN – SĐH và các phòng ban của Trường Đại học Sư Phạm thành phố HồChí Minh- Quí thầy cô trong khoa Tâm Lý – Giáo Dục Trường Đại học Sư Phạm thành phố HồChí Minh và quí thầy cô ở các khoa đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tôi trongsuốt khóa học- PGS.TS Đoàn Văn Điều đã tận tâm hướng dẫn và giảng dạy tôi trong suốt thời giantừ những ngày chưa bắt đầu khóa học cho tới nay.- Và các bạn cùng khóa học, đồng nghiệp, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi tronghọc tập cũng như trong khi tôi thực hiện luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2007. Tác giả Ngô Thị Đẹp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTHSTC: Hệ số tin cậyĐLTC: Độ lệch tiêu chuẩnTB: Trung bìnhĐTB: Điểm trung bìnhĐTBĐH: Điểm trung bình điều hòaYTTD: Yếu tố tác độngTĐG: Tự đánh giáTĐGBT: Tự đánh giá bản thânr: Hệ số tương quan PearsonP.: Mức ý nghĩaF: Kiểm nghiệm F với K mẫu độc lập (giải tích biến lượng)T: Kiểm nghiệm t với hai mẫu liên hệSV: Sinh viênTP: Thành phốNXB: Nhà xuất bản MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tự đánh giá bản thân đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lý và nhấtlà đối với sự phát triển nghiên cứu của cá nhân. Sự hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhânphụ thuộc vào sự tự nhận thức, tự đánh giá bản thân của mỗi cá nhân. Sự tự đánh giá phùhợp với bản thân là điều kiện bên trong để phát triển nhân cách. Khi nhận thức đúng, đánhgiá đúng bản thân thì cá nhân mới có cơ sở để điều chỉnh, điều khiển bản thân cho phù hợpvới yêu cầu của xã hội, yêu cầu của tập thể. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tự đánh giácủa cá nhân từ bên trong lẫn bên ngoài là không thể tránh khỏi. Trong thời gian làm công tác tham vấn tâm lý, người nghiên cứu nhận thấy hầu hếtđối tượng thanh niên, sinh viên đến tham vấn đều có vấn đề về việc tự đánh giá bản thân.Việc tự đánh giá ở những thanh niên này không phải hoàn toàn là thấp hay tiêu cực, thậmchí có những em tự đánh giá bản thân rất cao. Khi tìm hiểu sâu hơn ở các em, người nghiêncứu thấy những yếu tố từ bên ngoài tác động đến việc các em đánh giá bản thân chủ yếu làtừ môi trường gia đình, người thân. Sự tự đánh giá không phù hợp ở các em đã dẫn đến mộtsố vấn đề như khó khăn trong tâm lý như giao tiếp, ứng xử khó khăn không chỉ với ngườingoài mà cả với những người trong gia đình, đặc biệt có một số em gặp trở ngại rất lớntrong việc hòa đồng với môi trường học tập, làm việc như không biết cách nào để có thểgiao tiếp với bạn bè, đồng nghiệp cùng cơ quan, hệ quả là phải liên tục thay đổi chổ làm,thậm chí một số em cũng không biết định hướng cho tương lai của mình như thế nào. Từ thực tế trên, người nghiên cứu nhận thấy việc tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởngđến tự đánh giá của sinh viên là hết sức cần thiết cho gia đình, nhà trường và xã hội trongviệc giáo dục, định hướng đúng cho giới trẻ. Vì thế đề tài “Những yếu tố tác động đến tựđánh giá của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được người nghiên cứu ưu tiênchọn.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở tìm hiểu tự đánh giá, các yếu tố tác động đến tự đánh giá và tương quan giữatự đánh giá với các yếu tố tác động đến tự đánh giá bản thân ở sinh viên, đề xuất một sốbiện pháp nhằm hạn chế những yếu tố tác động tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển nhâncách của họ.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đã nêu, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của đề tài nhưsau: 3.1. Nghiên cứu các tài liệu liên quan để thiết lập cơ sở lý luận cho đề tài. 3.2. Khảo sát thực trạng về tự đánh giá bản thân của sinh viên, các yếu tố tác động đến tự đánh giá bản thân ở sinh viên và nghiên cứu mối tương quan giữa sự tự đánh giá với các yếu tố tác động đến tự đánh giá bản thân ở sinh viên. 3.3. Đề xuất một số ý kiến nhằm hạn chế những yếu tố tác động tiêu cực ảnh hưởng đến tự đánh giá bản thân của sinh viên.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Tự đánh giá của sinh viên Khả năng tự đánh giá Sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh Yếu tố tác động đến tự đánh giá Tự đánh giá bản thânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh
119 trang 42 0 0 -
2 trang 28 0 0
-
117 trang 26 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông
149 trang 24 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai
125 trang 23 0 0 -
99 trang 23 0 0
-
159 trang 23 0 0
-
Cẩm nang 6 chìa khóa tâm linh làm giàu cuộc sống - Gõ cửa thiên đường: Phần 1
99 trang 21 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự
124 trang 21 0 0 -
101 trang 20 0 0