Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa và ngôn ngữ Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều trên thế giới

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 144,000 VND Tải xuống file đầy đủ (144 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn gồm có 3 chương được trình bày cụ thể như sau: Những vấn đề chung về tiếp nhận văn học và Nguyễn Du – Truyện Kiều. Truyện Kiều trong sự tiếp nhận của các nhà nghiên cứu và phê bình ở Châu Á. Truyện Kiều trong sự tiếp nhận của các nhà nghiên cứu và phê bình ở Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Úc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa và ngôn ngữ Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều trên thế giới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thanh Duy VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TRÊN THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thanh Duy VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những luận điểm được trình bày trong Luận văn này là kếtquả của quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về những luận điểm khoa học mà tôi nêu ra trong Luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 03 năm 2019 Người thực hiện Lê Thanh Duy LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả sau thời gian học tập và nghiên cứu của tôi tạikhoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Để hoànthành luận văn này, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đếnPhòng Sau đại học, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn đã giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biếtơn sâu sắc đến cô – PGS.TS. Lê Thu Yến, người đã hết lòng giúp đỡ, động viênvà hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 03 năm 2019 Người thực hiện Lê Thanh Duy MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ NGUYỄN DU – TRUYỆN KIỀU ..................................... 8 1.1. Khái lược về lí thuyết tiếp nhận văn học................................................. 8 1.1.1. Sự ra đời của lý thuyết tiếp nhận văn học ......................................... 8 1.1.2. Những quan điểm về tiếp nhận văn học trên thế giới ..................... 15 1.1.3. Những đặc trưng của tiếp nhận văn học.......................................... 18 1.1.4. Tình hình nghiên cứu tiếp nhận văn học ở Việt Nam ..................... 20 1.2. Về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều .................................. 26 1.2.1. Đôi nét về tác giả Nguyễn Du ......................................................... 26 1.2.2. Về tác phẩm Truyện Kiều ................................................................ 35 1.3. Khái quát tình hình tiếp nhận Truyện Kiều trên thế giới ....................... 37Tiểu kết Chương 1 ......................................................................................... 40Chương 2. TRUYỆN KIỀU TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH Ở CHÂU Á................. 41 2.1. Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều ở khu vực Đông Bắc Á......................... 41 2.1.1. Truyện Kiều trong tiếp nhận của giới nghiên cứu và phê bình văn học ở Trung Quốc ................................................................... 41 2.1.2. Truyện Kiều trong tiếp nhận của giới nghiên cứu và phê bình văn học ở Đài Loan ....................................................................... 70 2.1.3. Truyện Kiều trong tiếp nhận của giới nghiên cứu và phê bình văn học ở Nhật Bản ....................................................................... 74 2.1.4. Truyện Kiều trong tiếp nhận của giới nghiên cứu và phê bình văn học ở Hàn Quốc ...................................................................... 80 2.2. Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều ở Đông Nam Á ..................................... 83Tiểu kết Chương 2 ......................................................................................... 85Chương 3. TRUYỆN KIỀU TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH Ở CHÂU ÂU, CHÂU MỸ VÀ CHÂU ÚC ....................................................... 86 3.1. Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều ở châu Âu ............................................. 86 3.1.1. Truyện Kiều trong tiếp nhận của giới nghiên cứu và phê bình văn học ở khu vực Tây Âu ............................................................ 86 3.1.2. Truyện Kiều trong tiếp nhận của giới nghiên cứu và phê bình văn học ở khu vực Đông Âu ......................................................... 98 3.2. Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều ở châu Mỹ........................................... 106 3.2.1. Truyện Kiều trong tiếp nhận của giới nghiên cứu và phê bình văn học ở Mỹ ............................................................................... 106 3.2.2. Truyện Kiều trong tiếp nhận của giới nghiên cứu và phê bình văn học ở Cuba ............................................................................ 111 3.3. Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều ở châu Úc ........................................... 112Tiểu kết Chương 3 ....................................................................................... 115KẾT LUẬN................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: