Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng vườn và nước trong Hồng lâu mộng

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 175,000 VND Tải xuống file đầy đủ (175 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng vườn và nước trong Hồng lâu mộng hằm cắt nghĩa, lý giải biểu tượng vườn và nước trong Hồng lâu mộng từ nguồn gốc đến sự biến đổi, mở rộng ý nghĩa trong mối quan hệ với văn hóa và những tác phẩm Văn học khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Biểu tượng vườn và nước trong Hồng lâu mộng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Thu HiềnBIỂU TƯỢNG VƯỜN VÀ NƯỚC TRONG HỒNG LÂU MỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Thu HiềnBIỂU TƯỢNG VƯỜN VÀ NƯỚC TRONG HỒNG LÂU MỘNG Chuyên ngành : Văn học nước ngoài Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tác giả Đặng Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, tôi đãnhận được sự giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình từ thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôixin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Quý thầy cô trong khoa Ngữ văn và phòng Sau đại học trường Đạihọc Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôithực hiện đề tài này.  Cô Đinh Phan Cẩm Vân, người đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu vàhướng dẫn tận tình trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Qua đây, tôi xingửi tới cô lời biết ơn chân thành nhất.  Gia đình, bạn bè, người thân luôn hỗ trợ, động viên tôi trong quátrình thực hiện đề tài. Với việc thực hiện một đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian và khảnăng của bản thân còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếusót. Kính mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014 Đặng Thị Thu Hiền MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ...................................................... 10 1.1. Biểu tượng – vấn đề thuật ngữ .............................................................. 10 1.1.1. Khái niệm biểu tượng ..................................................................... 10 1.1.2. Các cấp độ của biểu tượng ............................................................. 16 1.1.3. Vấn đề “giải mã” biểu tượng .......................................................... 17 1.2. Biểu tượng trong văn học cổ - trung đại Trung Quốc .......................... 19 1.2.1. Thời kỳ văn học Tiên Tần............................................................... 22 1.2.2. Thời kỳ văn học cổ điển.................................................................. 26Chương 2. BIỂU TƯỢNG VƯỜN TRONG HỒNG LÂU MỘNG .......... 31 2.1. Biểu tượng vườn trong văn hóa – văn học Trung Quốc ...................... 31 2.1.1. Biểu tượng vườn trong văn hóa Trung Quốc – niềm nuối tiếc về một thiên đường đã mất .................................................................. 33 2.1.2. Biểu tượng vườn trong văn học Trung Quốc – sự tiếp nối những giá trị văn hóa truyền thống ............................................................ 35 2.2. Biểu tượng vườn trong Hồng lâu mộng - những sáng tạo của Tào Tuyết Cần ..................................................................................................... 39 2.2.1. Cách thức xây dựng biểu tượng vườn............................................. 39 2.2.2. Đặc trưng tiểu cảnh Đại Quan Viên – sự mở rộng ý nghĩa biểu tượng ............................................................................................... 49Chương 3. BIỂU TƯỢNG NƯỚC TRONG HỒNG LÂU MỘNG ........... 68 3.1. Biểu tượng nước trong văn hóa – văn học Trung Quốc ....................... 68 3.1.1. Biểu tượng nước trong văn hóa Trung Quốc - sự đồng điệu cùng dòng chảy văn hóa nhân loại........................................................... 70 3.1.2. Biểu tượng nước trong văn học Trung Quốc - tiếng đồng vọng của văn hóa truyền thống ................................................................ 74 3.2. Biểu tượng nước trong Hồng lâu mộng - những tầng ý nghĩa.............. 78 3.2.1. Nước – biểu tượng của nữ giới ....................................................... 78 3.2.2. Biểu tượng nước và tư tưởng “sùng âm ức dương” trong Hồng lâu mộng.......................................................................................... 88 3.2.3. Biểu tượng nước và những chuyển hóa – biến thể ....................... 100KẾT LUẬN .................................................................................................. 114TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 117PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Tiểu thuyết chương hồi là một trong những “đặc sản” của văn học TrungQuốc, có ảnh hưởng lớn tới các nước thuộc khu vực văn hóa Đông Á trong đócó Việt Nam. Hồng lâu mộng là kiệt tác văn xuôi không chỉ được ngườiTrung Hoa ưu ái, ngưỡng mộ mà còn làm say mê tất cả những ai đọc nó, bìnhluận về nó. Trên quê hương của mình, tiểu thuyết này được đề cao hơn hẳn sovới những tác phẩm cùng thời: “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng; Độc tậnthi thư diệc uổng nhiên!” (Mở miệng mà không nói Hồng lâu mộng thì đọchết cả thi thư cũng vô ích!). Bởi vậy, nó được xếp t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: