Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ca dao Việt Nam từ năm 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là tìm hiểu những nội dung được phản ánh trong ca dao hiện đại và ý nghĩa của chúng đối với đời sống hiện đại. Từ đó, khái quát lên những vấn đề gây chú ý đối với dư luận để thấy được thái độ và quan điểm của dư luận với những vấn đề đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ca dao Việt Nam từ năm 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI ----------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THU HIỀNCA DAO VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY DƯỚI GÓC ĐỘ DƯ LUẬN XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Hà Nội - 2008 Ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ---------------------------------------------------------------------------- 21. Lý do và mục đích chọn đề tài -------------------------------------------------------- 22. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu --------------------------------------------------- 43. Phương pháp nghiên cứu -------------------------------------------------------------- 44. Cấu trúc luận văn ----------------------------------------------------------------------- 5PHẦN NỘI DUNG ------------------------------------------------------------------------- 7Chương 1: Phương thức biểu hiện của ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay ---- 71. Quan niệm về ca dao hiện đại ----------------------------------------------------------- 72. Phương thức thống kê và tập hợp tư liệu phục vụ đề tài -------------------------- 123. Phương thức biểu hiện của ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay ------------------ 123.1. Sự ảnh hưởng và tiếp thu ca dao truyền thống -------------------------------------------------- 123.2. Những nét đổi mới ---------------------------------------------------------------------------------------------- 21Chương 2: Dư luận xã hội trong ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay ---------- 281. Khái niệm dư luận xã hội -------------------------------------------------------------- 282. Quá trình hình thành dư luận xã hội ------------------------------------------------- 293. Dư luận xã hội trong xã hội hiện đại ------------------------------------------------- 313.1. Vấn đề chính trị dưới góc độ dư luận xã hội trong ca dao hiện đại----------- 333.2. Vấn đề kinh tế dưới góc độ dư luận xã hội trong ca dao hiện đại------------- 553.3. Vấn đề văn hóa - xã hội dưới góc độ dư luận xã hội trong ca dao hiện đại 73Chương 3: Ý nghĩa của dư luận xã hội trong ca dao từ 1945 đến nay ------ 1061. Mặt tích cực ----------------------------------------------------------------------------- 1072. Mặt hạn chế ----------------------------------------------------------------------------- 1103. Đánh giá chung ------------------------------------------------------------------------- 112PHẦN KẾT LUẬN ---------------------------------------------------------------------- 116TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------- 119 1 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do và mục đích chọn đề tài à “tiếng nói bập bẹ trẻ thơ của nhân dân” 1, văn học dân gian nói L chung và ca dao - một thể loại đặc sắc trong kho tàng văn học dângian - nói riêng có một vị trí thật quan trọng, gần gũi trong đời sống của nhân dânlao động Việt Nam. Giữa cái ồn ào, xô bồ của cuộc sống, vẫn có nhiều khi chúngta muốn lắng lại, đón nhận một lời ca dao ngọt lành, gợi về một thuở trong trẻovà tha thiết nghĩa tình. Bởi vậy, đến hôm nay trong mỗi mạch nguồn của cuộcsống, dòng chảy của văn hóa dân gian tuy âm thầm, miệt mài nhưng vẫn thậtmãnh liệt và tràn căng nhựa sống. Ngày nay, ca dao vẫn hiện diện trong cuộcsống của chúng ta, nét truyền thống xưa vẫn còn in dấu lại nhưng nội dung đãđược mở rộng ra, phong phú hơn. Cách tiếp cận đời sống xã hội ở nhiều chiều,nhiều cung bậc, sắc thái khác nhau, do đó, nội dung, tư tưởng của các tác phẩmca dao hiện đại cũng mang những ý nghĩa khác nhau. Đó là sự pha trộn của nhiềusắc thái tư tưởng: đề cao, ca ngợi, phê phán, châm biếm, hài hước,… Cuộc sống ngày càng được nâng cao về mặt vật chất và tinh thần, khiquyền tự do, dân chủ ngày càng được đề cao và khuyến khích thì người dân cónhu cầu được bày tỏ và mạnh dạn thể hiện những quan điểm, suy nghĩ của mình.Họ mượn hình thức của ca dao để phóng tác cho những ý tưởng của mình về cácvấn đề của đời sống, thường là những vấn đề mang tính thời sự. Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghệ thông tin cho phépviệc truyền tải và cập nhật những quan điểm, ý kiến này một cách nhanh chóng,tiện dụng bằng nhiều phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là sự hiện diệncủa truyền thông tự do.1 V.G.Biêlinxki, Toàn tập (tiếng Nga), Tập IV, tr.310. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ca dao Việt Nam từ năm 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI ----------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THU HIỀNCA DAO VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY DƯỚI GÓC ĐỘ DƯ LUẬN XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Hà Nội - 2008 Ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ---------------------------------------------------------------------------- 21. Lý do và mục đích chọn đề tài -------------------------------------------------------- 22. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu --------------------------------------------------- 43. Phương pháp nghiên cứu -------------------------------------------------------------- 44. Cấu trúc luận văn ----------------------------------------------------------------------- 5PHẦN NỘI DUNG ------------------------------------------------------------------------- 7Chương 1: Phương thức biểu hiện của ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay ---- 71. Quan niệm về ca dao hiện đại ----------------------------------------------------------- 72. Phương thức thống kê và tập hợp tư liệu phục vụ đề tài -------------------------- 123. Phương thức biểu hiện của ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay ------------------ 123.1. Sự ảnh hưởng và tiếp thu ca dao truyền thống -------------------------------------------------- 123.2. Những nét đổi mới ---------------------------------------------------------------------------------------------- 21Chương 2: Dư luận xã hội trong ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay ---------- 281. Khái niệm dư luận xã hội -------------------------------------------------------------- 282. Quá trình hình thành dư luận xã hội ------------------------------------------------- 293. Dư luận xã hội trong xã hội hiện đại ------------------------------------------------- 313.1. Vấn đề chính trị dưới góc độ dư luận xã hội trong ca dao hiện đại----------- 333.2. Vấn đề kinh tế dưới góc độ dư luận xã hội trong ca dao hiện đại------------- 553.3. Vấn đề văn hóa - xã hội dưới góc độ dư luận xã hội trong ca dao hiện đại 73Chương 3: Ý nghĩa của dư luận xã hội trong ca dao từ 1945 đến nay ------ 1061. Mặt tích cực ----------------------------------------------------------------------------- 1072. Mặt hạn chế ----------------------------------------------------------------------------- 1103. Đánh giá chung ------------------------------------------------------------------------- 112PHẦN KẾT LUẬN ---------------------------------------------------------------------- 116TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------- 119 1 Nguyễn Thị Thu Hiền Ca dao Việt Nam từ 1945 đến nay dưới góc độ dư luận xã hội PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do và mục đích chọn đề tài à “tiếng nói bập bẹ trẻ thơ của nhân dân” 1, văn học dân gian nói L chung và ca dao - một thể loại đặc sắc trong kho tàng văn học dângian - nói riêng có một vị trí thật quan trọng, gần gũi trong đời sống của nhân dânlao động Việt Nam. Giữa cái ồn ào, xô bồ của cuộc sống, vẫn có nhiều khi chúngta muốn lắng lại, đón nhận một lời ca dao ngọt lành, gợi về một thuở trong trẻovà tha thiết nghĩa tình. Bởi vậy, đến hôm nay trong mỗi mạch nguồn của cuộcsống, dòng chảy của văn hóa dân gian tuy âm thầm, miệt mài nhưng vẫn thậtmãnh liệt và tràn căng nhựa sống. Ngày nay, ca dao vẫn hiện diện trong cuộcsống của chúng ta, nét truyền thống xưa vẫn còn in dấu lại nhưng nội dung đãđược mở rộng ra, phong phú hơn. Cách tiếp cận đời sống xã hội ở nhiều chiều,nhiều cung bậc, sắc thái khác nhau, do đó, nội dung, tư tưởng của các tác phẩmca dao hiện đại cũng mang những ý nghĩa khác nhau. Đó là sự pha trộn của nhiềusắc thái tư tưởng: đề cao, ca ngợi, phê phán, châm biếm, hài hước,… Cuộc sống ngày càng được nâng cao về mặt vật chất và tinh thần, khiquyền tự do, dân chủ ngày càng được đề cao và khuyến khích thì người dân cónhu cầu được bày tỏ và mạnh dạn thể hiện những quan điểm, suy nghĩ của mình.Họ mượn hình thức của ca dao để phóng tác cho những ý tưởng của mình về cácvấn đề của đời sống, thường là những vấn đề mang tính thời sự. Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghệ thông tin cho phépviệc truyền tải và cập nhật những quan điểm, ý kiến này một cách nhanh chóng,tiện dụng bằng nhiều phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là sự hiện diệncủa truyền thông tự do.1 V.G.Biêlinxki, Toàn tập (tiếng Nga), Tập IV, tr.310. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Ca dao Việt Nam Dư luận xã hội Đời sống hiện đạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0