Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975-2000

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 1    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tiếp cận thể tài thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975-2000 dưới cả góc độ nội dung và hình thức, nhìn nhận nó như là yếu tố quan trọng nhất mang nhiều thành tựu cách tân về nội dung cũng như hình thức của thơ ca sau chiến tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975-2000 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HẰNGCảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975 - 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC 5.04.33 Người hướng dẫn: GS.TS. Lê Văn Lân Hà nội - 2006 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 4PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................ 13CHƢƠNG1 TÌNH HÌNH Xà HỘI VÀ SỰ ĐỔI MỚI THƠ VIỆT NAM 131975-2000 ...... 13 1.1.Đời sống xã hội và đời sống thơ ca. ........................................................................... 13 1.1.1.Những chuyển biến của đời sống xã hội mười năm sau chiến tranh và một giai đoạn thơ ca. ................................................................................................................ 14 1.1.2. Đời sống xã hội những năm sau đổi mới( Đại hội Đảng VI. 1986) và sự tồn tại của hai xu hướng thơ ca: Xu hướng quay về thế sự đời tư và xu hướng hiện đại chủ nghĩa. 18 1.2. Đổi mới còn là nhu cầu nội tại của bản thân văn học. ................................................ 27 1.2.1. Quan niệm về hiện thực và vai trò của chủ thể sáng tạo. .................................... 27 1.2.2. Quan niệm chức năng văn học và sự hình thành của lớp độc giả kiểu mới. ......... 31 1.2.3. Lực lượng sáng tác. ........................................................................................... 33CHƢƠNG 2 CẢM HỨNG THẾ SỰ ĐỜI TƢ TRONG THƠ VIỆT NAM 1975-2000. ....... 36 2.1. Cảm hứng thế sự trong thơ Việt Nam 1975-2000. ..................................................... 36 2.1.1 Sự lật trở các giá trị hiện thực, con người, xã hội. ............................................... 36 2.1.2. Sự mở rộng phản ánh các trạng thái xã hội trên bình diện đạo đức. ................... 41 2.1.3. Trở về với các giá trị truyền thống. .................................................................... 48 2.2. Cảm hứng đời tư trong thơ Việt Nam 1975-2000. ..................................................... 53 2.2.1. Hành trình đi tìm bản ngã. ................................................................................. 53 2.2.2. Tình yêu là chủ đề chính. ................................................................................... 63CHƢƠNG 3 HÌNH THỨC THỂ HIỆN THƠ VIỆT NAM 1975-2000 ................................ 72 3.1. Ngôn ngữ. ................................................................................................................ 73 3.1.1. Ngôn ngữ đời thường suồng sã. ......................................................................... 74 3.1.2 Ngôn ngữ trong sáng, giản dị. ............................................................................. 78 3.1.3. Ngôn ngữ hàm ẩn, giàu sức gợi.......................................................................... 81 3.2. Hình ảnh. ................................................................................................................. 83 3.2.1. Nhiều vấn đề của cuộc sống được nhận thức lại dẫn đến sự thay đổi ý nghĩa của một số biểu trưng trong thơ. ........................................................................................ 83 3.2.2. Sự xuất hiện của một số biểu trưng mới.............................................................. 86 3.2.3. Các biểu trưng mang dáng dấp dân gian. ........................................................... 87 3.3. Thể loại. ................................................................................................................... 88 3.3.1. Giới thuyết về khái niệm. ................................................................................... 88 3.3.2 Một số thể thơ, truyền thống và cách tân. ............................................................ 89 1PHẦN KẾT LUẬN. .......................................................................................................... 101TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 103 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1, L‎ý do chọn đề tài. 1.1 Một thời kỳ thơ ca đang lưu chuyển. Thơ ca Việt Nam sau chiến tranh, tính từ thời điểm 1975đến nay đã diễn ra hơn 1/4 thế kỷ và vẫn đang trong giai đoạn định hình.Nhận diện một giai đoạn thơ ca đang lưu chuyển là công việc không dễdàng. Những năm trở lại đây vấn đề nhìn nhận văn học sau chiến tranhđang gây nên nhiều cuộc tranh cãi trong giới phê bình và sáng tác vớinhiều ý‎kiến phân tán, không trùng khớp và thậm chí đối nghịch nhau. Một trong những khó khăn của việc đánh giá đó là chúng ta chưacó một khoảng cách cần thiết để nhìn nhận và đánh giá một cách kháchquan, toàn diện văn học trong những tương quan nhiều mặt: thời đại, lịchsử, dân tộc và sự phát triển của con người Việt Nam. Mặt khác, văn học nói chung và thơ ca nói riêng đang chịu sự tácđộng sâu sắc của nền kinh tế thị trường. Bên cạnh thuận lợi là chúng ta cóthể tự do sáng tác( ai có khả năng đều có cơ hội viết hết mình, và viếtbằng chính suy nghĩ, cảm xúc của mình chứ không phải bằng bất cứ dạngđặt hàng ép uổng nào (nói cách khác, cái gọi là “cá tính sáng tạo” hay“chủ thể sáng tạo”đã được coi trọng); hạn chế của kinh tế thị trườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: