![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm văn xuôi Y Ban
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Sáng tác của Y Ban trong dòng chảy chung của văn xuôi nữ thời kỳ đổi mới; những đặc điểm nổi bật về nội dung trong sáng tác của Y Ban, những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật trong sáng tác của Y Ban. Phần kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm văn xuôi Y Ban Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn ************ Vũ Phương ThảoĐặc điểm văn xuôi Y Ban Luận văn thạc sỹ khoa học văn học Hà Nội – 2009 Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn ************ Vũ Phương ThảoĐặc điểm văn xuôi Y Ban Luận văn thạc sỹ khoa học văn học Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Bích Thu Hà Nội - 2009 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sau năm 1975 đặc biệt là từ thời kỳ đổi mới nền văn học nước nhà có nhiềubiến chuyển và khởi sắc. Góp phần vào những chuyển biến và những khởi sắc ấy làsáng tác của đông đảo các cây bút nữ vừa trẻ về tuổi đời, vừa giàu nội lực sáng tạo.Đây là thời kỳ mà người ta thường gọi là thời kỳ “văn học đang mang gương mặtnữ”. Y Ban là một trong những gương mặt nổi bật ấy. Cùng với Nguyễn Thị ThuHuệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, chị là người có nhiều đóng góptrong việc tạo nên những dấu ấn của đời sống văn học đương đại. 1.2 Gương mặt của Y Ban được nhiều người biết đến trước hết bởi chị cónhững tác phẩm được giải thưởng cao: Bức thư gửi mẹ Âu Cơ và Chuyện mộtngười đàn bà - Giải nhất cuộc thi truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội(1989-1990), tập truyện ngắn: Người đàn bà có ma lực - Giải nhì cuộc thi viết vềHà Nội của Nhà xuất bản Hà Nội - 1993. Những bước khởi đầu khá suôn sẻ đó đãgiúp Y Ban tự tin hơn trên hành trình sáng tạo của mình. 1.3 Sau những đăng quang kể trên chị không hề ngừng nghỉ mà vẫn liên tụcsáng tác với nhiều tâm huyết và niềm đam mê. Gắn bó với nghề văn đã gần haimươi năm, đến nay Y Ban đã là tác giả của mười một tác phẩm thuộc các thể loại:truyện ngắn, truyện vừa và tiểu thuyết. Nhiều cuốn sách của chị khi ra đời đã thuhút được sự quan tâm của độc giả và giới phê bình, kích thích được cảm hứngtranh luận trên văn đàn. Đã có không ít những cuộc phỏng vấn, những bài viết trêncác báo, tạp chí, không ít những cuộc trao đổi trên các diễn đàn bàn về tác phẩmcủa Y Ban, trong đó có cả những trang diễn đàn đăng tải trên mạng Internet củangười Việt ở nước ngoài. 1.4 Như đã nói ở trên, tác phẩm của Y Ban được bạn đọc và giới phê bìnhquan tâm, song sự quan tâm ấy mới chỉ nằm ở phạm vi những bài viết, những bàiphỏng vấn nằm rải rác trên các báo hoặc các tạp chí. Ngoài ra cũng đã có một số 1luận văn nghiên cứu về sáng tác của chị nhưng lại là kết hợp nghiên cứu với sángtác của các nhà văn nữ khác như Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị VàngAnh, Võ Thị Hảo… Với số lượng tác phẩm đáng kể, với những giải thưởng đãđược nhận, Y Ban trở thành một cây bút khá tiêu biểu đối với dòng văn học nữ nóiriêng và với nền văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung. Vì vậy thiết nghĩ đã đếnlúc cần phải có những khảo cứu riêng về toàn bộ sáng tác của Y Ban một cách hệthống và đầy đủ. Đó là những lý do khiến chúng tôi chọn sáng tác của Y Ban làm đối tượngnghiên cứu của luận văn. Theo đó, chúng tôi cũng hy vọng: thông qua việc tìmhiểu, nghiên cứu một gương mặt nữ khá ấn tượng của dòng văn học đương đại ViệtNam sẽ góp phần khám phá những dấu ấn cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật đồngthời nhận diện sự phát triển của văn xuôi Việt Nam trong vài thập kỷ gần đây. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Các bài viết về tác phẩm của Y Ban in trên các báo và các tạp chí. Y Ban viết văn từ lúc còn đi học phổ thông nhưng mãi đến khi Bức thư gửi mẹÂu Cơ đoạt giải cuộc thi truyện ngắn của Tạp chí Văn nghệ quân đội (1989-1990),chị mới được bạn đọc chú ý và từ đó với những sáng tác tiếp theo, chị thực sự trởthành một gương mặt khá ấn tượng trong văn giới. Nhận định về sáng tác của Y Ban, nhà nghiên cứu phê bình văn học Bùi ViệtThắng trong bài Một giọng nữ trầm trong văn chương, đã chỉ ra những cái được vàchưa được của truyện ngắn Y Ban. Về lối viết của cây bút này, ông nhấn mạnh “YBan có lối viết riêng của mình, chị chú ý khai thác nhiều tâm trạng điển hình củanhân vật trong những tình huống tiêu biểu”, cũng trong bài viết này ông khái quát:“Truyện của Y Ban có thể được xếp vào dạng truyện tâm tình - không đặc sắc vềcốt truyện và tình tiết song lại có khả năng lắng đọng trong người đọc bởi chiềusâu tâm lý của tính cách da diết của tình đời, tình người” [25]. Vẫn là của tác giảBùi Việt Thắng, bài viết Khi người ta trẻ in trên báo Văn nghệ số 43/1993 là tảnmạn về truyện ngắn của nhiều cấy bút trẻ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng 2Anh, Nguyễn Thị Ấm…, Y Ban cũng là một nhà văn nhận được nhiều lời ngợikhen từ tác giả: “Y Ban quan tâm đến yếu tố thời gian nghệ thuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm văn xuôi Y Ban Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn ************ Vũ Phương ThảoĐặc điểm văn xuôi Y Ban Luận văn thạc sỹ khoa học văn học Hà Nội – 2009 Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn ************ Vũ Phương ThảoĐặc điểm văn xuôi Y Ban Luận văn thạc sỹ khoa học văn học Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Bích Thu Hà Nội - 2009 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sau năm 1975 đặc biệt là từ thời kỳ đổi mới nền văn học nước nhà có nhiềubiến chuyển và khởi sắc. Góp phần vào những chuyển biến và những khởi sắc ấy làsáng tác của đông đảo các cây bút nữ vừa trẻ về tuổi đời, vừa giàu nội lực sáng tạo.Đây là thời kỳ mà người ta thường gọi là thời kỳ “văn học đang mang gương mặtnữ”. Y Ban là một trong những gương mặt nổi bật ấy. Cùng với Nguyễn Thị ThuHuệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, chị là người có nhiều đóng góptrong việc tạo nên những dấu ấn của đời sống văn học đương đại. 1.2 Gương mặt của Y Ban được nhiều người biết đến trước hết bởi chị cónhững tác phẩm được giải thưởng cao: Bức thư gửi mẹ Âu Cơ và Chuyện mộtngười đàn bà - Giải nhất cuộc thi truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội(1989-1990), tập truyện ngắn: Người đàn bà có ma lực - Giải nhì cuộc thi viết vềHà Nội của Nhà xuất bản Hà Nội - 1993. Những bước khởi đầu khá suôn sẻ đó đãgiúp Y Ban tự tin hơn trên hành trình sáng tạo của mình. 1.3 Sau những đăng quang kể trên chị không hề ngừng nghỉ mà vẫn liên tụcsáng tác với nhiều tâm huyết và niềm đam mê. Gắn bó với nghề văn đã gần haimươi năm, đến nay Y Ban đã là tác giả của mười một tác phẩm thuộc các thể loại:truyện ngắn, truyện vừa và tiểu thuyết. Nhiều cuốn sách của chị khi ra đời đã thuhút được sự quan tâm của độc giả và giới phê bình, kích thích được cảm hứngtranh luận trên văn đàn. Đã có không ít những cuộc phỏng vấn, những bài viết trêncác báo, tạp chí, không ít những cuộc trao đổi trên các diễn đàn bàn về tác phẩmcủa Y Ban, trong đó có cả những trang diễn đàn đăng tải trên mạng Internet củangười Việt ở nước ngoài. 1.4 Như đã nói ở trên, tác phẩm của Y Ban được bạn đọc và giới phê bìnhquan tâm, song sự quan tâm ấy mới chỉ nằm ở phạm vi những bài viết, những bàiphỏng vấn nằm rải rác trên các báo hoặc các tạp chí. Ngoài ra cũng đã có một số 1luận văn nghiên cứu về sáng tác của chị nhưng lại là kết hợp nghiên cứu với sángtác của các nhà văn nữ khác như Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị VàngAnh, Võ Thị Hảo… Với số lượng tác phẩm đáng kể, với những giải thưởng đãđược nhận, Y Ban trở thành một cây bút khá tiêu biểu đối với dòng văn học nữ nóiriêng và với nền văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung. Vì vậy thiết nghĩ đã đếnlúc cần phải có những khảo cứu riêng về toàn bộ sáng tác của Y Ban một cách hệthống và đầy đủ. Đó là những lý do khiến chúng tôi chọn sáng tác của Y Ban làm đối tượngnghiên cứu của luận văn. Theo đó, chúng tôi cũng hy vọng: thông qua việc tìmhiểu, nghiên cứu một gương mặt nữ khá ấn tượng của dòng văn học đương đại ViệtNam sẽ góp phần khám phá những dấu ấn cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật đồngthời nhận diện sự phát triển của văn xuôi Việt Nam trong vài thập kỷ gần đây. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Các bài viết về tác phẩm của Y Ban in trên các báo và các tạp chí. Y Ban viết văn từ lúc còn đi học phổ thông nhưng mãi đến khi Bức thư gửi mẹÂu Cơ đoạt giải cuộc thi truyện ngắn của Tạp chí Văn nghệ quân đội (1989-1990),chị mới được bạn đọc chú ý và từ đó với những sáng tác tiếp theo, chị thực sự trởthành một gương mặt khá ấn tượng trong văn giới. Nhận định về sáng tác của Y Ban, nhà nghiên cứu phê bình văn học Bùi ViệtThắng trong bài Một giọng nữ trầm trong văn chương, đã chỉ ra những cái được vàchưa được của truyện ngắn Y Ban. Về lối viết của cây bút này, ông nhấn mạnh “YBan có lối viết riêng của mình, chị chú ý khai thác nhiều tâm trạng điển hình củanhân vật trong những tình huống tiêu biểu”, cũng trong bài viết này ông khái quát:“Truyện của Y Ban có thể được xếp vào dạng truyện tâm tình - không đặc sắc vềcốt truyện và tình tiết song lại có khả năng lắng đọng trong người đọc bởi chiềusâu tâm lý của tính cách da diết của tình đời, tình người” [25]. Vẫn là của tác giảBùi Việt Thắng, bài viết Khi người ta trẻ in trên báo Văn nghệ số 43/1993 là tảnmạn về truyện ngắn của nhiều cấy bút trẻ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng 2Anh, Nguyễn Thị Ấm…, Y Ban cũng là một nhà văn nhận được nhiều lời ngợikhen từ tác giả: “Y Ban quan tâm đến yếu tố thời gian nghệ thuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Văn xuôi Y Ban Văn xuôi Việt Nam đương đại Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vậtTài liệu liên quan:
-
72 trang 1102 1 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 353 8 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
64 trang 272 0 0