Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hoá, văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá những tư tưởng mới mẻ của Đào Nguyên Phổ về sự nghiệp canh tân và lựa chọn sự nghiệp viết báo, luận văn nhằm hiểu rõ hơn về những tiến bộ trong cách nghĩ và hành động của Đào Nguyên Phổ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hoá, văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -----CD----- TRẦN THỊ THANH THÚYĐÀO NGUYờN PHỔ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG THẬP NIờN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyờn ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -----CD----- TRẦN THỊ THANH THÚYĐÀO NGUYờN PHỔ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG THẬP NIờN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyờn ngành: Văn học Việt Nam Mó số : 60.22.0121Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương HÀ NỘI - 2012 2 MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................... 1PHẦN MỞ ĐẦU ............................................... 51. Lí do chọn đề tài ............................................. 52. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ...................................... 63. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ................................. 74. Mục đích nghiên cứu: ......................................... 75. Phương pháp nghiên cứu:....................................... 86. Cấu trúc của luận văn: ......................................... 9Chương 1. TIỂU SỬ VÀ NHỮNG BƯỚC CHUẨN BỊ CHO SỰ NGHIỆP CỦA ĐÀONGUYÊN PHỔ .............................................. 10 1.1. Sơ lược tiểu sử. .......................................... 10 1.2. Từ hành trình của một nhà nho chính thống. ..................... 19 1.3. Đến một nhà nho có tư tưởng canh tân. ......................... 22Chương 2. NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐÀO NGUYÊN PHỔTRONG NHỮNG LĨNH VỰC VĂN HỌC, VĂN HÓA CỤ THỂ ............ 31 2.1. Đào Nguyên Phổ- nhà báo tiên phong........................... 31 2.1.1. Khái quát chung về tình hình báo chí những ngày đầu xuất hiện. ....... 31 2.1.2. Báo chí Bắc Kỳ và vai trò của nhà báo Đào Nguyên Phổ ............ 34 2.2. Đào Nguyên Phổ và Đông Kinh Nghĩa Thục. ..................... 45 2.2.1. Đông Kinh Nghĩa Thục - một tổ chức yêu nước đầu thế kỷ XX. ........ 45 2.2.2. Hoạt động của Đào Nguyên Phổ trong Đông Kinh Nghĩa Thục. ........ 55 2.3. Văn chương Đào Nguyên Phổ ................................ 61 2.3.1. Những bài đề tựa. ...................................... 62 2.3.2. Các sáng tác. ......................................... 73 2.3.3. Văn học dịch ......................................... 89Chương 3. ĐÀO NGUYÊN PHỔ TRONG DÒNG CHẢY VĂN CHƯƠNG NHỮNGTHẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX, ................................. 96ĐẦU THẾ KỶ XX ............................................ 96 3 3.1. Toàn cảnh văn chương thời đại cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ........... 96 3.1.1. Xu hướng yêu nước. ..................................... 96 3.1.2. Xu hướng hiện thực trào phúng. ............................. 97 3.1.3. Xu hướng lãng mạn thoát ly, khoái lạc chủ nghĩa. ................. 98 3.1.4. Xu hướng văn học nô dịch. ................................ 99 3.2. Sự lựa chọn của Đào Nguyên Phổ ............................ 100 3.2.1. Đối diện với sự khủng hoảng nhiều mặt của xã hội ............... 100 3.2.2. Chọn cây bút thay vì gươm đao truyền thống ................... 104KẾT LUẬN ................................................ 112TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................... 116 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong nghiên cứu văn học, có một thực tế/ hạn chế mà cho đến nayhầu hết các nghiên cứu viên chuyên sâu đều có thể nhận thấy đó là các tác giảvăn học được đưa vào nghiên cứu chỉ thuộc vào thiểu số, là “phần nổi” củatảng băng trôi, phần mà ai cũng có thể dễ dàng nhìn thấy, kể cả những kẻ“ngoại đạo”. Cách nghiên cứu theo kiểu “đại biểu”, “đại diện” này ngày càngtỏ rõ những mặt hạn chế không thể che dấu được. Đó là: thứ nhất, nghiên cứunhư vậy sẽ không làm rõ được thực tế của văn chương; thứ hai, cách chọn lựa“đại biểu” như vậy sẽ không có được cái nhìn toàn diện, tổng hợp và đa dạngvề văn chương. Mà văn chương lại thuộc phạm trù nghệ thuật, rất cần/ bắtbuộc phải cần đến sự phong phú, đa dạng này. Đằng sau những tên tuổi đã nổidanh từ trước đến nay trong văn học trung đại như: Nguyễn Khuyến, TúXương, Tản Đà, Phan Bội Châu…có rất nhiều những tác giả khác chưa đượcnghiên cứu đầy đủ , mặc dù họ đã góp phần làm nên diện mạo văn học củamột thời. Đào Nguyên Phổ là một tên tuổi như vậy. Đương thời, Đào Nguyên Phổ là người nổi trội, có vị trí đá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hoá, văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -----CD----- TRẦN THỊ THANH THÚYĐÀO NGUYờN PHỔ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG THẬP NIờN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyờn ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -----CD----- TRẦN THỊ THANH THÚYĐÀO NGUYờN PHỔ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NHỮNG THẬP NIờN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyờn ngành: Văn học Việt Nam Mó số : 60.22.0121Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương HÀ NỘI - 2012 2 MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................... 1PHẦN MỞ ĐẦU ............................................... 51. Lí do chọn đề tài ............................................. 52. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ...................................... 63. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ................................. 74. Mục đích nghiên cứu: ......................................... 75. Phương pháp nghiên cứu:....................................... 86. Cấu trúc của luận văn: ......................................... 9Chương 1. TIỂU SỬ VÀ NHỮNG BƯỚC CHUẨN BỊ CHO SỰ NGHIỆP CỦA ĐÀONGUYÊN PHỔ .............................................. 10 1.1. Sơ lược tiểu sử. .......................................... 10 1.2. Từ hành trình của một nhà nho chính thống. ..................... 19 1.3. Đến một nhà nho có tư tưởng canh tân. ......................... 22Chương 2. NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐÀO NGUYÊN PHỔTRONG NHỮNG LĨNH VỰC VĂN HỌC, VĂN HÓA CỤ THỂ ............ 31 2.1. Đào Nguyên Phổ- nhà báo tiên phong........................... 31 2.1.1. Khái quát chung về tình hình báo chí những ngày đầu xuất hiện. ....... 31 2.1.2. Báo chí Bắc Kỳ và vai trò của nhà báo Đào Nguyên Phổ ............ 34 2.2. Đào Nguyên Phổ và Đông Kinh Nghĩa Thục. ..................... 45 2.2.1. Đông Kinh Nghĩa Thục - một tổ chức yêu nước đầu thế kỷ XX. ........ 45 2.2.2. Hoạt động của Đào Nguyên Phổ trong Đông Kinh Nghĩa Thục. ........ 55 2.3. Văn chương Đào Nguyên Phổ ................................ 61 2.3.1. Những bài đề tựa. ...................................... 62 2.3.2. Các sáng tác. ......................................... 73 2.3.3. Văn học dịch ......................................... 89Chương 3. ĐÀO NGUYÊN PHỔ TRONG DÒNG CHẢY VĂN CHƯƠNG NHỮNGTHẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ XIX, ................................. 96ĐẦU THẾ KỶ XX ............................................ 96 3 3.1. Toàn cảnh văn chương thời đại cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ........... 96 3.1.1. Xu hướng yêu nước. ..................................... 96 3.1.2. Xu hướng hiện thực trào phúng. ............................. 97 3.1.3. Xu hướng lãng mạn thoát ly, khoái lạc chủ nghĩa. ................. 98 3.1.4. Xu hướng văn học nô dịch. ................................ 99 3.2. Sự lựa chọn của Đào Nguyên Phổ ............................ 100 3.2.1. Đối diện với sự khủng hoảng nhiều mặt của xã hội ............... 100 3.2.2. Chọn cây bút thay vì gươm đao truyền thống ................... 104KẾT LUẬN ................................................ 112TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................... 116 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong nghiên cứu văn học, có một thực tế/ hạn chế mà cho đến nayhầu hết các nghiên cứu viên chuyên sâu đều có thể nhận thấy đó là các tác giảvăn học được đưa vào nghiên cứu chỉ thuộc vào thiểu số, là “phần nổi” củatảng băng trôi, phần mà ai cũng có thể dễ dàng nhìn thấy, kể cả những kẻ“ngoại đạo”. Cách nghiên cứu theo kiểu “đại biểu”, “đại diện” này ngày càngtỏ rõ những mặt hạn chế không thể che dấu được. Đó là: thứ nhất, nghiên cứunhư vậy sẽ không làm rõ được thực tế của văn chương; thứ hai, cách chọn lựa“đại biểu” như vậy sẽ không có được cái nhìn toàn diện, tổng hợp và đa dạngvề văn chương. Mà văn chương lại thuộc phạm trù nghệ thuật, rất cần/ bắtbuộc phải cần đến sự phong phú, đa dạng này. Đằng sau những tên tuổi đã nổidanh từ trước đến nay trong văn học trung đại như: Nguyễn Khuyến, TúXương, Tản Đà, Phan Bội Châu…có rất nhiều những tác giả khác chưa đượcnghiên cứu đầy đủ , mặc dù họ đã góp phần làm nên diện mạo văn học củamột thời. Đào Nguyên Phổ là một tên tuổi như vậy. Đương thời, Đào Nguyên Phổ là người nổi trội, có vị trí đá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Đào Nguyên Phổ Đời sống văn hóa Sự nghiệp Đào Nguyên PhổGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 359 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 334 8 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0