Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu, khảo sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá Đông Dương tạp chí, cụ thể là những nội dung liên quan tới sự phát triển của nền văn học; tìm hiểu, thu thập và hệ thống toàn bộ sự nghiệp của Nguyễn Văn Vĩnh, đặc biệt là thời điểm ông làm chủ bút của Đông Dương tạp chí cùng những quan điểm và cách hành xử của ông trong bối cảnh lịch sử mới của đất nước..... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ============ HOÀNG THỊ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌCĐỀ TÀI : Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX Người hướng: PGS,TS. Trần Ngọc Vương Hà Nội – 01/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============ HOÀNG THỊ CƯƠNG Đông Dương Tạp chí trong tiến trìnhhiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Ngọc Vương Hà Nội – 09/2011 MỤC LỤC Trang Phần 1 Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Cấu trúc của luận văn 7 Phần 2 Nội dung 9Chương 1 Vai trò của báo chí trong quá trình hiện đại hóa văn học Việt 9 Nam 30 năm đầu thế kỷ XX 1. Diện mạo văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX 10 2. Vai trò của báo chí trong quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc 17Chương 2 Vai trò của Đông Dương tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa 33 văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX 1. Tiền đề, tôn chỉ mục đích và sơ bộ hệ thống chuyên mục của 33 Đông Dương tạp chí 2. Vai trò của Đông Dương tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa 43 văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XXChương 3 Vai trò của Nguyễn Văn Vĩnh-chủ bút Đông Dương tạp chí 62 1. Con người và sự nghiệp 62 2. Đánh giá về Nguyễn Văn Vĩnh qua thời gian 74 3. Tiểu kết về Nguyễn Văn Vĩnh 89 Phần 3 Kết luận 93 Phần 4 Tài liệu tham khảo 98 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn “ấn tượng” nhất trong suốtchiều dài lịch sử của đất nước Việt Nam. Cuộc xâm lược của thực dân Pháp nhưmột cơn lốc xoáy dữ dội, lật tung đến từng “ngõ ngách sâu kín nhất” và cuốn tấtcả vào vòng xoáy ấy. Xã hội Việt Nam trên mọi bình diện, từ đời sống kinh tế,chính trị, văn hoá cho tới nơi thâm căn cố đế, khó lung lay nhất, đó là tư tưởng,tâm hồn con người đang rơi vào thảm cảnh thuộc địa hóa. Nhưng không buôngxuôi, người Việt Nam, đặc biệt là những thành phần cấp tiến lúc bấy giờ đã“tiến hành một cuộc nỗ lực tìm kiếm thực sự”, trong khả năng có thể, để hướngViệt Nam phát triển theo con đường riêng, mà theo nhà nghiên cứu Trần NgọcVương nhận xét, thì đó là “Một cuộc vận động chuyển mình trong quằn quạiđau đớn và lột xác bắt buộc” nhưng sáng tạo đã diễn ra. Chính vì thế, khi đánhgiá về những “thành quả” đạt được trong giai đoạn lịch sử mang tính chất giaothời nhạy cảm này, sự vận động chuyển mình của nền văn học Việt Nam càngnổi bật và có ý nghĩa lớn lao. Những nỗ lực tìm kiếm trên phương diện văn họcđã dẫn tới thành tích “ngoạn mục”: Văn học Việt Nam chuyển từ nền văn họctrung đại mang tính khu vực sang nền văn học hiện đại mang tính toàn cầu, vậnđộng theo quỹ đạo hiện đại hóa của thế giới. Chúng ta đều biết, văn học viết truyền thống kéo dài gần một thiên niênkỷ (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX), là nền văn học mang tính chất bác học, chủyếu dành cho tầng lớp quý tộc và trí thức nhà nho trong xã hội phong kiến, chỉphục vụ cho một những tầng lớp nhỏ hẹp nhất định. Đó là một nền quốc văn chủyếu sử dụng hệ thống văn tự chữ Hán được gắn với hệ tư tưởng Tam giáo, vớiquan niệm “thi ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo” cao xa mông lung, khiến đông đảoquần chúng, đặc biệt là tầng lớp nông dân khó tiếp cận được. 1 Chính ở giai đoạn giao thời này, giữa bộn bề, hoang mang của một đấtnước đang bị xâm lược, các nhà Tân học đã nhận thức được sự cấp thiết lúc nàylà phải có hệ thống văn tự phổ biến dành riêng cho dân tộc mình. Chữ quốc ngữsau khi được giới Tân học tích cực vận động, rồi được giới Cựu học “thôngquan”, đã có sức lan toả mạnh mẽ và sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Đasố các công trình nghiên cứu về văn học đều khẳng định rằng: Sự phát triển củanền văn học Việt Nam hiện đại được mở đường bởi chữ quốc ngữ, mà mộttrong những công cụ, phương tiện để truyền bá chữ quốc ngữ một cách hiệu quảnhất phải kể đến là báo chí. Như vậy, vai trò của báo chí trong việc truyền bá,cổ động chữ quốc ngữ là vô cùng to lớn. Không thể phủ nhận một sự thật lịch sử rằng, báo chí vốn được dự kiếnnhư là một trong những kế sách “nô dịch văn hoá tinh thần người bản xứ” củangười Pháp, những cây bút đầu tiên viết cho báo chí đa số đều được huấn luyệntừ các trường Pháp - Việt và ít nhiều được tiếp xúc với văn hoá Pháp. Thếnhưng, bước sang những thập niên đầu của thế kỷ XX, với sự phát triển rầm rộ,báo chí đã có sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ============ HOÀNG THỊ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌCĐỀ TÀI : Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX Người hướng: PGS,TS. Trần Ngọc Vương Hà Nội – 01/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============ HOÀNG THỊ CƯƠNG Đông Dương Tạp chí trong tiến trìnhhiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Ngọc Vương Hà Nội – 09/2011 MỤC LỤC Trang Phần 1 Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Cấu trúc của luận văn 7 Phần 2 Nội dung 9Chương 1 Vai trò của báo chí trong quá trình hiện đại hóa văn học Việt 9 Nam 30 năm đầu thế kỷ XX 1. Diện mạo văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX 10 2. Vai trò của báo chí trong quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc 17Chương 2 Vai trò của Đông Dương tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa 33 văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX 1. Tiền đề, tôn chỉ mục đích và sơ bộ hệ thống chuyên mục của 33 Đông Dương tạp chí 2. Vai trò của Đông Dương tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa 43 văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XXChương 3 Vai trò của Nguyễn Văn Vĩnh-chủ bút Đông Dương tạp chí 62 1. Con người và sự nghiệp 62 2. Đánh giá về Nguyễn Văn Vĩnh qua thời gian 74 3. Tiểu kết về Nguyễn Văn Vĩnh 89 Phần 3 Kết luận 93 Phần 4 Tài liệu tham khảo 98 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn “ấn tượng” nhất trong suốtchiều dài lịch sử của đất nước Việt Nam. Cuộc xâm lược của thực dân Pháp nhưmột cơn lốc xoáy dữ dội, lật tung đến từng “ngõ ngách sâu kín nhất” và cuốn tấtcả vào vòng xoáy ấy. Xã hội Việt Nam trên mọi bình diện, từ đời sống kinh tế,chính trị, văn hoá cho tới nơi thâm căn cố đế, khó lung lay nhất, đó là tư tưởng,tâm hồn con người đang rơi vào thảm cảnh thuộc địa hóa. Nhưng không buôngxuôi, người Việt Nam, đặc biệt là những thành phần cấp tiến lúc bấy giờ đã“tiến hành một cuộc nỗ lực tìm kiếm thực sự”, trong khả năng có thể, để hướngViệt Nam phát triển theo con đường riêng, mà theo nhà nghiên cứu Trần NgọcVương nhận xét, thì đó là “Một cuộc vận động chuyển mình trong quằn quạiđau đớn và lột xác bắt buộc” nhưng sáng tạo đã diễn ra. Chính vì thế, khi đánhgiá về những “thành quả” đạt được trong giai đoạn lịch sử mang tính chất giaothời nhạy cảm này, sự vận động chuyển mình của nền văn học Việt Nam càngnổi bật và có ý nghĩa lớn lao. Những nỗ lực tìm kiếm trên phương diện văn họcđã dẫn tới thành tích “ngoạn mục”: Văn học Việt Nam chuyển từ nền văn họctrung đại mang tính khu vực sang nền văn học hiện đại mang tính toàn cầu, vậnđộng theo quỹ đạo hiện đại hóa của thế giới. Chúng ta đều biết, văn học viết truyền thống kéo dài gần một thiên niênkỷ (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX), là nền văn học mang tính chất bác học, chủyếu dành cho tầng lớp quý tộc và trí thức nhà nho trong xã hội phong kiến, chỉphục vụ cho một những tầng lớp nhỏ hẹp nhất định. Đó là một nền quốc văn chủyếu sử dụng hệ thống văn tự chữ Hán được gắn với hệ tư tưởng Tam giáo, vớiquan niệm “thi ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo” cao xa mông lung, khiến đông đảoquần chúng, đặc biệt là tầng lớp nông dân khó tiếp cận được. 1 Chính ở giai đoạn giao thời này, giữa bộn bề, hoang mang của một đấtnước đang bị xâm lược, các nhà Tân học đã nhận thức được sự cấp thiết lúc nàylà phải có hệ thống văn tự phổ biến dành riêng cho dân tộc mình. Chữ quốc ngữsau khi được giới Tân học tích cực vận động, rồi được giới Cựu học “thôngquan”, đã có sức lan toả mạnh mẽ và sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Đasố các công trình nghiên cứu về văn học đều khẳng định rằng: Sự phát triển củanền văn học Việt Nam hiện đại được mở đường bởi chữ quốc ngữ, mà mộttrong những công cụ, phương tiện để truyền bá chữ quốc ngữ một cách hiệu quảnhất phải kể đến là báo chí. Như vậy, vai trò của báo chí trong việc truyền bá,cổ động chữ quốc ngữ là vô cùng to lớn. Không thể phủ nhận một sự thật lịch sử rằng, báo chí vốn được dự kiếnnhư là một trong những kế sách “nô dịch văn hoá tinh thần người bản xứ” củangười Pháp, những cây bút đầu tiên viết cho báo chí đa số đều được huấn luyệntừ các trường Pháp - Việt và ít nhiều được tiếp xúc với văn hoá Pháp. Thếnhưng, bước sang những thập niên đầu của thế kỷ XX, với sự phát triển rầm rộ,báo chí đã có sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Đông Dương Tạp chí Hiện đại hóa Văn học Lịch sử văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 273 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0