Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh về mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu Văn học trong giai đoạn 1930 – 1945

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 117,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh về mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu Văn học trong giai đoạn 1930 – 1945 sau đây để nắm bắt được những nội dung về sự phát triển của các phương pháp phê bình, nghiên cứu Văn học ở Việt Nam, những đóng góp của Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh trong việc đổi mới ý thức phê bình, nghiên cứu Văn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đóng góp của Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh về mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu Văn học trong giai đoạn 1930 – 1945 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Phạm Thị Thanh NgaĐÓNG GÓP CỦA VŨ NGỌC PHAN, TRƯƠNGCHÍNH, ĐINH GIA TRINH VỀ MẶT PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRONG GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LÔØI CAÛM ÔN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Nguyễn Thành Thi – người đã trực tiếp hướngdẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoaNgữ văn – trường Đại học Sư phạm TP. HCM và các thầy cô đã giảng dạy Cao học khóa 16 ngànhVăn học Việt Nam. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô và cán bộ của Phòng Khoa học công nghệ và Sau Đại họctrường Đại học Sư Phạm TPHCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học. Tôi cũng vô cùng cảm ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình và bạn bè. Đó chính là nguồnđộng viên tinh thần rất lớn để tôi theo đuổi và hoàn thành luận văn này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2008 Học viên thực hiện Phạm Thị Thanh Nga MÔÛ ÑAÀU1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Phê bình văn học là một thể loại quan trọng đã góp phần không nhỏ vào công cuộc hiện đạihóa nền văn học dân tộc. Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, nhờ việc sử dụng rộng rãi chữquốc ngữ và những hoạt động sôi nổi của báo chí, công tác lý luận, phê bình ở nước ta đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ với nhiều đại biểu xuất sắc. Trong số đó không thể không nhắc đến VũNgọc Phan, Trương Chính và Đinh Gia Trinh. Mặc dù số lượng tác phẩm và phong cách nghiên cứucủa ba nhà phê bình này có những nét khác nhau song đây đều là những tác giả đã để lại dấu ấnriêng của mình trên văn đàn Việt Nam. Khi tiến hành công việc phê bình văn học, các nhà phê bình chuyên nghiệp đều phải xác lậpcho mình một hệ thống các quan niệm văn học phù hợp và những cách thức tiếp cận cần thiết đểchiếm lĩnh đối tượng nghiên cứu. Có thể nói phương pháp phê bình của mỗi người sẽ ảnh hưởng rấtlớn đến những thành tựu và hạn chế trong tác phẩm của họ. Vì vậy, xem xét một sự nghiệp khoahọc, một công trình lý luận, phê bình, bên cạnh việc ghi nhận những sự kiện, thông tin, tri thức mànhà khoa học cung cấp và luận giải, chúng ta còn phải xác định phương pháp tiếp cận của nhà khoahọc thể hiện trong công trình. Chỉ khi đó ta mới hình dung được vị trí của ông ta trong sự vận độngcủa phê bình theo dòng thời gian. Trong những năm gần đây, do ý thức được sự phát triển của phương pháp đánh dấu sự trưởngthành của lý luận, phê bình trên con đường hiện đại hóa nên vấn đề phương pháp và phương phápluận nghiên cứu văn học đã được đặt ra và đang thu hút sự chú ý của nhiều học giả. Tuy nhiên sốcông trình nghiên cứu nghiêm túc về vấn đề này vẫn chưa nhiều. Viết về các nhà phê bình, người tamới chỉ quan tâm đến sự nghiệp trước tác và những đóng góp của họ cho văn học chứ chưa thực sựbàn luận về những phương pháp đã được họ sử dụng khi nghiên cứu các tác giả, tác phẩm cũng nhưcác giai đoạn văn học. Việc tìm hiểu về phương pháp phê bình sẽ cho ta thấy con đường hình thành và quá trình hiệnđại hóa của phê bình văn học Việt Nam thế kỉ XX, các luồng tiếp thu và ảnh hưởng, nguyên nhâncủa nhiều cuộc tranh luận, tức là những điều mà nếu ta chỉ mô tả các tác giả, tác phẩm, các hiệntượng một cách riêng lẻ thì khó có thể thấy rõ được. Đồng thời việc nghiên cứu như vậy cũng giúpích nhiều cho việc giảng dạy văn trong trường THPT khi các tác phẩm lý luận, phê bình ngày càngchiếm một vị trí quan trọng hơn. Chính vì những lý do trên, tác giả luận văn quyết định chọn cho mình đề tài “Đóng góp của VũNgọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh về mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn họctrong giai đoạn 1930 – 1945”. Nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn muốn hướng đến các mụcđích sau: - Xác định sơ bộ tiến trình phát triển của các phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học ởViệt Nam để từ đó thấy được sự tự ý thức về mình của văn học qua các thời kỳ. - Khảo sát toàn diện phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học của Vũ Ngọc Phan, TrươngChính, Đinh Gia Trinh trong những tác phẩm trước Cách mạng tháng Tám. Đây cũng là cách để cóthể đánh giá đúng đắn vị trí của các ông trong lịch sử văn học cũng như góp thêm một số kiến thứclý th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: