Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua Hồ Quý Ly và Giàn thiêu
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồn 3 chương: Khái niệm tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết lịch sử ở Việt Nam; nội dung hiện thực lịch sử qua Hồ Quý Ly và Giàn thiêu; nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly và Giàn thiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua "Hồ Quý Ly" và "Giàn thiêu" ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ BÍCH HÒAHư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua Hồ Quý Ly và Giàn thiêu Chuyên ngành: Văn học Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS. TS.Lưu Khánh Thơ Hà Nội - 2008Lê Thị Bích Hoà PHẦN MỞ ĐẦU ************************1. Lý do chọn đề tài:1.1 Những năm gần đây tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử luôn chiếm được sựquan tâm của bạn đọc cũng như các nhà nghiên cứu, phê bình. Đặc biệttrong khoảng mười năm trở lại đây tiểu thuyết lịch sử có những tìm tòi mạnhdạn hơn, vượt qua các quy phạm cằn cỗi đem lại sinh khí cho văn chươngnước nhà. Ở đó, có khá nhiều nhà văn đã lỗ lực phác hoạ các bức vẽ toàncảnh đời sống dân tộc ở những thời đoạn quá khứ nhất định bằng nhiệm vụcủa một nhà viết tiểu thuyết. Mà gần đây nhất là hai cuốn tiểu thuyết đượccông chúng độc giả cũng như giới phê bình đón nhận nồng nhiệt. Đọc Hồ Quý Ly và Giàn thiêu, chúng ta cảm nhận ở đó một cách viếtsâu sắc, mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả. Đồng thời khi đọc tác phẩm,người đọc thấy rõ tác giả nhận thức và tập trung vào thực hiện những yêucầu của thể loại tiểu thuyết khi tiếp cận đề tài lịch sử. Đó là trình bày đờisống cá nhân con người, số phận và tính cách dưới ngòi bút tiểu thuyết. Sựthực và hư cấu đan xen lẫn nhau tạo ra sự liền mạch trong kết cấu tác phẩmgiúp người đọc hình dung đời sống cá nhân con người, số phận, tính cáchcủa từng nhân vật tạo sức hấp dẫn cho văn bản.1.2 Chúng ta biết rằng, yêu cầu cao nhất của nhà làm sử là sự chính xác khimô tả khách quan, khi bình phẩm, nhận định các số liệu, các sự kiện lịch sửvới thời gian và không gian xảy ra nó, các nhân vật can dự vào sự kiện, dungmạo hành vi, lời nói điển hình của họ, hậu quả của sự kiện lịch sử đối vớithế giới, quốc gia, tỉnh, huyện, xã, thôn, xóm, ... đó là đối tượng căn bản củasử học. Tuy vậy, năm tháng trôi đi, ngay cả những pho sử tốt nhất cũngkhông thể “phất” hết “bụi thời gian” trước con mắt hậu thế. Và khi ấy, vănhọc có thể làm gì đây? Nó có thể giúp phục hiện lịch sử, làm cho sự kiện xaxưa trở nên như đang diễn ra dưới con mắt lớp sinh sau, làm cho các nhânvật lịch sử như đang đi lại, nói năng, buồn vui, “thật” hơn cả sử học. Nói -1- Luận văn thạc sỹLê Thị Bích Hoànhư nhà phê bình Đỗ Trung Lai: “khiến người đọc dường như có thể bá vaihoặc ôm hôn họ, ngửi thấy mùi mồi hôi của họ, biết và suy nghĩ về tính cáchsố phận của họ”[51;315]. Không những vậy văn học còn ““Phán xét” cảlịch sử; “chưng cất lại”lịch sủ, cãi ngầm với sử học về nhân sinh, thế sự...để giúp nhận thức thêm, nhận thức lại lịch sử và số phận con người....” [51;315-316]. Với một nhà văn, lịch sử không là những xác chết và những sự cốbiên niên ù lì. Trong tiểu thuyết lịch sử, quá khứ là lịch sử nhìn bởi nhà văn,nhà văn như chủ thể. Đó là thứ quá khứ tái chiếm hữu và tái tạo từ vị thếhiện tại của chủ thể, với ý thức về giới hạn của sự truy lùng chân lý “kháchquan”. Để tái chiếm hữu lịch sử, nhà văn phải nhìn ngược thời gian với quanđiểm triết lý (duy vật, duy tâm, biện chứng này nọ), từ đó suy xét phân giảicác sự cố, và thậm chí phán xử, cách này hay cách khác, những con ngườicó tên trong chính sử. Có thể minh oan hoặc buộc tội. Tuỳ nặng nhẹ, nhàvăn bắt họ đội mồ đứng dậy. Đó chính là cách mà nhà văn xây dựng các tiểuthuyết mang chủ đề lịch sử.1.3 Mảng đề tài viết về lịch sử không phải là một đề tài mới xuất hiện trongvăn học Việt Nam mà nó đã có một quá trình phát triển lâu dài trong nền vănhọc dân tộc, nó luôn là mảnh đất màu mỡ gieo mầm và phát triển cho hạtgiống tiểu thuyết. Đây là đề tài luôn thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhàvăn và bạn đọc. Ta đã biết đến hàng loạt các tiểu thuyết lịch sử viết trong thời kỳ trungđại và tiếp nối những bậc tiền bối, tiểu thuyết hiện đại lại tiếp tục mảng đềtài này với sự góp mặt đông đảo của những cây viết lớn. Nửa đầu thế kỉ XX,ta đã biết đến tên tuổi của những tác giả viết tiểu thuyết lịch sử như NguyễnTử Siêu, Nguyễn Triệu Luật, Chu Thiên.... Cuối thế kỷ XX đầu thế kỉ XIX,là sự kế tiếp của những cây bút đầy tâm huyết như Hà Ân, Hoàng CôngKhanh, Ngô Văn Phú, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn BìnhPhương, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo.... với hàngloạt những tác phẩm có giá trị, khám phá ra những khía cạnh chưa được biết -2- Luận văn thạc sỹLê Thị Bích Hoàtới, những biến động lịch sử đầy lớn lao được dựng lại. Đúng như nhà tiểuthuyết nổi tiếng người Pháp gốc Tiệp Milan Kunđera đã nhận đinh: “Anhkhông thể kể về hay bàn về lịch sử, nhưng khám phá ra những khía cạnhchưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua "Hồ Quý Ly" và "Giàn thiêu" ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ BÍCH HÒAHư cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử qua Hồ Quý Ly và Giàn thiêu Chuyên ngành: Văn học Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS. TS.Lưu Khánh Thơ Hà Nội - 2008Lê Thị Bích Hoà PHẦN MỞ ĐẦU ************************1. Lý do chọn đề tài:1.1 Những năm gần đây tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử luôn chiếm được sựquan tâm của bạn đọc cũng như các nhà nghiên cứu, phê bình. Đặc biệttrong khoảng mười năm trở lại đây tiểu thuyết lịch sử có những tìm tòi mạnhdạn hơn, vượt qua các quy phạm cằn cỗi đem lại sinh khí cho văn chươngnước nhà. Ở đó, có khá nhiều nhà văn đã lỗ lực phác hoạ các bức vẽ toàncảnh đời sống dân tộc ở những thời đoạn quá khứ nhất định bằng nhiệm vụcủa một nhà viết tiểu thuyết. Mà gần đây nhất là hai cuốn tiểu thuyết đượccông chúng độc giả cũng như giới phê bình đón nhận nồng nhiệt. Đọc Hồ Quý Ly và Giàn thiêu, chúng ta cảm nhận ở đó một cách viếtsâu sắc, mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả. Đồng thời khi đọc tác phẩm,người đọc thấy rõ tác giả nhận thức và tập trung vào thực hiện những yêucầu của thể loại tiểu thuyết khi tiếp cận đề tài lịch sử. Đó là trình bày đờisống cá nhân con người, số phận và tính cách dưới ngòi bút tiểu thuyết. Sựthực và hư cấu đan xen lẫn nhau tạo ra sự liền mạch trong kết cấu tác phẩmgiúp người đọc hình dung đời sống cá nhân con người, số phận, tính cáchcủa từng nhân vật tạo sức hấp dẫn cho văn bản.1.2 Chúng ta biết rằng, yêu cầu cao nhất của nhà làm sử là sự chính xác khimô tả khách quan, khi bình phẩm, nhận định các số liệu, các sự kiện lịch sửvới thời gian và không gian xảy ra nó, các nhân vật can dự vào sự kiện, dungmạo hành vi, lời nói điển hình của họ, hậu quả của sự kiện lịch sử đối vớithế giới, quốc gia, tỉnh, huyện, xã, thôn, xóm, ... đó là đối tượng căn bản củasử học. Tuy vậy, năm tháng trôi đi, ngay cả những pho sử tốt nhất cũngkhông thể “phất” hết “bụi thời gian” trước con mắt hậu thế. Và khi ấy, vănhọc có thể làm gì đây? Nó có thể giúp phục hiện lịch sử, làm cho sự kiện xaxưa trở nên như đang diễn ra dưới con mắt lớp sinh sau, làm cho các nhânvật lịch sử như đang đi lại, nói năng, buồn vui, “thật” hơn cả sử học. Nói -1- Luận văn thạc sỹLê Thị Bích Hoànhư nhà phê bình Đỗ Trung Lai: “khiến người đọc dường như có thể bá vaihoặc ôm hôn họ, ngửi thấy mùi mồi hôi của họ, biết và suy nghĩ về tính cáchsố phận của họ”[51;315]. Không những vậy văn học còn ““Phán xét” cảlịch sử; “chưng cất lại”lịch sủ, cãi ngầm với sử học về nhân sinh, thế sự...để giúp nhận thức thêm, nhận thức lại lịch sử và số phận con người....” [51;315-316]. Với một nhà văn, lịch sử không là những xác chết và những sự cốbiên niên ù lì. Trong tiểu thuyết lịch sử, quá khứ là lịch sử nhìn bởi nhà văn,nhà văn như chủ thể. Đó là thứ quá khứ tái chiếm hữu và tái tạo từ vị thếhiện tại của chủ thể, với ý thức về giới hạn của sự truy lùng chân lý “kháchquan”. Để tái chiếm hữu lịch sử, nhà văn phải nhìn ngược thời gian với quanđiểm triết lý (duy vật, duy tâm, biện chứng này nọ), từ đó suy xét phân giảicác sự cố, và thậm chí phán xử, cách này hay cách khác, những con ngườicó tên trong chính sử. Có thể minh oan hoặc buộc tội. Tuỳ nặng nhẹ, nhàvăn bắt họ đội mồ đứng dậy. Đó chính là cách mà nhà văn xây dựng các tiểuthuyết mang chủ đề lịch sử.1.3 Mảng đề tài viết về lịch sử không phải là một đề tài mới xuất hiện trongvăn học Việt Nam mà nó đã có một quá trình phát triển lâu dài trong nền vănhọc dân tộc, nó luôn là mảnh đất màu mỡ gieo mầm và phát triển cho hạtgiống tiểu thuyết. Đây là đề tài luôn thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhàvăn và bạn đọc. Ta đã biết đến hàng loạt các tiểu thuyết lịch sử viết trong thời kỳ trungđại và tiếp nối những bậc tiền bối, tiểu thuyết hiện đại lại tiếp tục mảng đềtài này với sự góp mặt đông đảo của những cây viết lớn. Nửa đầu thế kỉ XX,ta đã biết đến tên tuổi của những tác giả viết tiểu thuyết lịch sử như NguyễnTử Siêu, Nguyễn Triệu Luật, Chu Thiên.... Cuối thế kỷ XX đầu thế kỉ XIX,là sự kế tiếp của những cây bút đầy tâm huyết như Hà Ân, Hoàng CôngKhanh, Ngô Văn Phú, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn BìnhPhương, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo.... với hàngloạt những tác phẩm có giá trị, khám phá ra những khía cạnh chưa được biết -2- Luận văn thạc sỹLê Thị Bích Hoàtới, những biến động lịch sử đầy lớn lao được dựng lại. Đúng như nhà tiểuthuyết nổi tiếng người Pháp gốc Tiệp Milan Kunđera đã nhận đinh: “Anhkhông thể kể về hay bàn về lịch sử, nhưng khám phá ra những khía cạnhchưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Hư cấu nghệ thuật Sự thực lịch sử Giàn thiêu Hồ Quý LyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 354 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 330 8 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
64 trang 239 0 0