Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn là công trình khảo sát về nghệ thuật tự sự trong các tiểu thuyết Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa của Ma Văn Kháng. Chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đem lại một cái nhìn khái quát ở sự một số đổi mới về nghệ thuật tự sự độc đáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THU HÀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THU HÀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bích Thu Hà Nội-2012 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..........................................................................3 2.1. Giới thuyết về khái niệm tự sự ................................................................ 3 2.2. Về nghệ thuật tự sự trong ba tiểu thuyết của Ma Văn Kháng... ......... 6 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu................................................................ 10 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................10 3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................10 4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10 5. Mục đích, ý nghĩa của luận văn ............................................................... 11 5.1. Mục đích nghiên cứu..............................................................................11 5.2. Ý nghĩa của luận văn..............................................................................11 6. Cấu trúc luận văn ................................................................................... ...11 B. NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................. 12 CHƢƠNG 1: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ........................ 12 1.1. Các kiểu nhân vật: ................................................................................. 15 1.1.1. Nhân vật trí thức nhà văn - nhà giáo .................................................... 15 1.1.2. Nhân vật nữ ........................................................................................... 23 1.1.3. Nhân vật đám đông ............................................................................... 31 1.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật .............................................................. 35 1.2.1. Miêu tả ngoại hình ................................................................................ 35 1.2.2. Miêu tả tâm lý........................................................................................ 39 1.2.3. Ngôn ngữ nhân vật ................................................................................ 45 CHƢƠNG 2: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN ............................ 49 2.1. Ngƣời kể chuyện ..................................................................................... 51 2.1.1.Trần thuật khách quan ........................................................................... 51 2.1.2 Trần thuật chủ quan .............................................................................. 58 2.2. Điểm nhìn ................................................................................................ 61 2.2.1. Điểm nhìn bên trong.............................................................................. 62 2.2.2. Điểm nhìn bên ngoài ............................................................................. 66 2.2.3. Sự di chuyển điểm nhìn..........................................................................67 CHƢƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU ........................................................................ 72 3.1. Giọng điệu triết lí ................................................................................... 73 3.2. Giọng điệu mỉa mai, suồng sã ............................................................... 83 3.3. Giọng điệu trữ tình................................................................................. 92 C. PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................... 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Năm 1975 mở ra bước ngoặt lớn lao của lịch sử và dân tộc. Khi bước ra khỏi cuộc chiến, cùng với niềm vui chiến thắng và đất nước thống nhất thì đồng thời chúng ta cũng phải đối mặt với biết bao khó khăn của nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng. Yêu cầu đổi mới xã hội là bức thiết. Muôn đời, nhiệm vụ của văn học là phản ánh bản chất lịch sử đời sống xã hội. Để đáp ứng được nhu cầu mới về thưởng thức văn chương của độc giả cũng như nhu cầu thể hiện tình cảm của nhà văn, văn học sau năm 1975 đã có những đổi mới. Sau hai cuộc kháng chiến, với độ lùi thời gian để chiêm nghiệm về những gì đã về xảy ra trong quá khứ và hiện tại, các nhà văn đã chú ý nhìn thẳng vào sự thật để khai thác chuyện thế sự như những mâu thuẫn nội bộ nhân dân, những mặt trái của xã hội hay những năm tháng hào hùng đấu tranh chống giặc ngoại xâm và cho ra đời những tác phẩm có giá trị về nội dung và nghệ thuật. Có thể kể đến những cây bút tiêu biểu như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Thân, Lê Minh Khuê, Nguyễn Khắc Trường... Có thể nói, văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay đã tái hiện sinh động và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THU HÀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THU HÀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bích Thu Hà Nội-2012 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..........................................................................3 2.1. Giới thuyết về khái niệm tự sự ................................................................ 3 2.2. Về nghệ thuật tự sự trong ba tiểu thuyết của Ma Văn Kháng... ......... 6 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu................................................................ 10 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................10 3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................10 4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10 5. Mục đích, ý nghĩa của luận văn ............................................................... 11 5.1. Mục đích nghiên cứu..............................................................................11 5.2. Ý nghĩa của luận văn..............................................................................11 6. Cấu trúc luận văn ................................................................................... ...11 B. NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................. 12 CHƢƠNG 1: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ........................ 12 1.1. Các kiểu nhân vật: ................................................................................. 15 1.1.1. Nhân vật trí thức nhà văn - nhà giáo .................................................... 15 1.1.2. Nhân vật nữ ........................................................................................... 23 1.1.3. Nhân vật đám đông ............................................................................... 31 1.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật .............................................................. 35 1.2.1. Miêu tả ngoại hình ................................................................................ 35 1.2.2. Miêu tả tâm lý........................................................................................ 39 1.2.3. Ngôn ngữ nhân vật ................................................................................ 45 CHƢƠNG 2: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN ............................ 49 2.1. Ngƣời kể chuyện ..................................................................................... 51 2.1.1.Trần thuật khách quan ........................................................................... 51 2.1.2 Trần thuật chủ quan .............................................................................. 58 2.2. Điểm nhìn ................................................................................................ 61 2.2.1. Điểm nhìn bên trong.............................................................................. 62 2.2.2. Điểm nhìn bên ngoài ............................................................................. 66 2.2.3. Sự di chuyển điểm nhìn..........................................................................67 CHƢƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU ........................................................................ 72 3.1. Giọng điệu triết lí ................................................................................... 73 3.2. Giọng điệu mỉa mai, suồng sã ............................................................... 83 3.3. Giọng điệu trữ tình................................................................................. 92 C. PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................... 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Năm 1975 mở ra bước ngoặt lớn lao của lịch sử và dân tộc. Khi bước ra khỏi cuộc chiến, cùng với niềm vui chiến thắng và đất nước thống nhất thì đồng thời chúng ta cũng phải đối mặt với biết bao khó khăn của nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng. Yêu cầu đổi mới xã hội là bức thiết. Muôn đời, nhiệm vụ của văn học là phản ánh bản chất lịch sử đời sống xã hội. Để đáp ứng được nhu cầu mới về thưởng thức văn chương của độc giả cũng như nhu cầu thể hiện tình cảm của nhà văn, văn học sau năm 1975 đã có những đổi mới. Sau hai cuộc kháng chiến, với độ lùi thời gian để chiêm nghiệm về những gì đã về xảy ra trong quá khứ và hiện tại, các nhà văn đã chú ý nhìn thẳng vào sự thật để khai thác chuyện thế sự như những mâu thuẫn nội bộ nhân dân, những mặt trái của xã hội hay những năm tháng hào hùng đấu tranh chống giặc ngoại xâm và cho ra đời những tác phẩm có giá trị về nội dung và nghệ thuật. Có thể kể đến những cây bút tiêu biểu như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Thân, Lê Minh Khuê, Nguyễn Khắc Trường... Có thể nói, văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay đã tái hiện sinh động và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Nghệ thuật tự sự Tiểu thuyết của Ma Văn Kháng Đám cưới không có giấy giá thú Ngược dòng nước lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
64 trang 246 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0