Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 150,000 VND Tải xuống file đầy đủ (150 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam. Thế nhưng, muốn nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam thì phải đặt nó trong thế so sánh với tiểu thuyết trinh thám thế giới, với những mẫu hình đã và đang phát triển ở các nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH HÀNhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2005 Mục lục Trang Đặt vấn đề 3 Chương một: Quan niệm tiểu thuyết trinh thám Đặc trưng thể loạiI.1. Quan niệm tiểu thuyết trinh thám 6I.2. Đặc trưng thể loại 11 I.2.1. Tội phạm là chất liệu cuộc sống của tiểu thuyết trinh thám 11 I.2.2. Thám tử có vai trò nhất định trong cốt truyện 13 I.2.3. Tính duy lý thuần túy và tính hiện thực 15 I.2.4. Cơ may của người đọc trong việc khám phá bí mật 18 Chương hai: Lịch sử phát triển và các hình thức của tiểu thuyết trinh thám thế giớiII.1. Tiểu thuyết trinh thám - sản phẩm của xã hội tiêu thụphương Tây 20II.2. Trinh thám cổ điển - mẫu hình đầu tiên và phổ biến nhất 29II.3. Trinh thám đen - sự phơi bày gương mặt đen của xã hộiphương Tây 34II.4. Trinh thám chính trị và sự nở rộ sau thế chiến thứ hai 40II.5. Trinh thám hiện đại và sự xâm nhập vào địa hạt của tiểuthuyết tâm lý 46 Chương ba: Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt NamIII.1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của tiểuthuyết trinh thám Việt Nam 56III.2. Thời kỳ đầu tiên: Phạm Cao Củng và Thế Lữ - sự ảnh 62hưởng của trinh thám cổ điển phương Tây III.2.1. Trinh thám suy luận và trinh thám mạo hiểm của PhạmCao Củng 62 III.2.2. Trinh thám lãng mạn của Thế Lữ 72III.3. Tiểu thuyết tình báo - phản gián và nhu cầu nhận thứcchiến tranh 75 III.3.1. Bối cảnh của tiểu thuyết tình báo - phản gián Việt Nam 76 2 III.3.2. Tiểu thuyết tình báo - phản gián và nhu cầu nhận thứcchiến tranh 80 III.3.3. Tính tư liệu của tiểu thuyết tình báo - phản gián 84 III.3.4. Nhân vật điệp viên được chú trọng miêu tả về tâm lý 92III.4. Tiểu thuyết vụ án, tiểu thuyết điều tra và tham vọng phântích tâm lý - xã hội 97 III.4.1. Giới hạn thể loại và hoàn cảnh xã hội của tiểu thuyết vụán, tiểu thuyết điều tra 97 III.4.2. Tiểu thuyết vụ án - hình thức phổ biến và sự ưa thích miêutả tâm lý 101 III.4.3. Tiểu thuyết điều tra - hình thức điển hình của tiểu thuyếttrinh thám 108 III.4.3.1. Số lượng ít ỏi của tiểu thuyết điều tra 108 III.4.3.2. Nhân vật công an - tập thể được miêu tả ở phương diệnbình thường 110 III.4.3.3. Một thế giới không có đàn bà - sự kết hợp giữa kỹthuật trinh thám và phân tích tâm lý 116 Kết luận 119 Phụ lục 121 Tài liệu tham khảo 142 3 Đặt vấn đề Thế kỷ XX đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của thể loại tiểu thuyếttrinh thám. Xã hội vật chất phát triển, nhu cầu giải trí ngày càng tăng cao, đãkhiến cho tiểu thuyết trinh thám trở thành một thể loại ăn khách, và kéo theo nólà sự phát triển của các loại hình giải trí khác như điện ảnh, truyền hình, lấyphẩm chất trinh thám làm yếu tố quan trọng để chinh phục khán giả. Xuất bảnsách trinh thám trở thành một công việc làm ăn phát đạt. ở các nước phươngTây, tiểu thuyết trinh thám được xuất bản thành những series, có số lượng hàngtriệu bản và được tái bản liên tục, với những tên tuổi đã khẳng định như nhữngthương hiệu: trinh thám của Conan Doyle, của Agatha Christie, của GeorgesSimenon, Stanley Gardner, v.v. Việc bán sách trinh thám phát đạt đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: