Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Người chinh phụ, cung nữ và số phận của họ trong lịch sử và văn học; Chinh phụ và cung nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc nhìn từ góc độ tính nữ; kỹ thuật miêu tả tâm lý và tính nữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ----------  ---------- VŨ THỊ HOÀINHÂN VẬT CHINH PHỤ VÀ CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM KHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ----------  ---------- VŨ THỊ HOÀINHÂN VẬT CHINH PHỤ VÀ CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM KHÚC Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - 2010Vò ThÞ HoµiCao häc v¨n häc K51 MỤC LỤC Phần mở đầu 31. Lý do chọn đề tài 32. Lịch sử vấn đề 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 134. Phương pháp nghiên cứu 135. Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: Người chinh phụ, cung nữ và số phận 15 của họ trong lịch sử và văn học1.1. Người chinh phụ trong lịch sử và văn học 15 1.1.1. Khái niệm 15 1.1.2. Một số gương chinh phụ được nhắc đến trong lịch sử 16 trung đại Việt Nam 1.1.3. Người chinh phụ trong văn học 181.2. Người cung nữ trong lịch sử và văn học 25 1.2.1. Khái niệm 25 1.2.2. Chế độ cung nữ và số phận của họ trong lịch sử 26 1.2.2.1. Trong lịch sử Trung Quốc 26 1.2.2.2. Trong lịch sử Việt Nam 30 1.2.3. Người cung nữ trong văn học 36 Chương 2: Chinh phụ và cung nữ trong Chinh phụ ngâm 42 và Cung oán ngâm khúc nhìn từ góc độ tính nữ2.1. Phụ nữ trong quan niệm của Nho giáo và trong văn học của các nhà 42nho trước thế kỷ XVIII 2.1.1. Quan niệm của Nho giáo về phụ nữ 42 2.1.2. Văn chương viết về người phụ nữ trước thế kỷ XVIII 51 1Vò ThÞ HoµiCao häc v¨n häc K51 2.1.2.1. Sự khinh miệt sắc đẹp của phụ nữ trong văn chương 52 2.1.2.2. Cái nhìn bất bình thường về tình yêu, tình dục trong 53 văn chương 2.1.2.3. Ca ngợi sự chung thủy hay tấm gương các liệt nữ, 56 thà chết để giữ gìn tiết hạnh2.2. Bối cảnh văn hóa - lịch sử thế kỷ XVIII và sự nở rộ của văn học viết 57về người phụ nữ2.3. Ba kiểu nhân vật nữ chính giai đoạn văn học cuối thế kỷ XVIII – 61đầu XIX2.4. Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán 68ngâm khúc 2.4.1. Nhân vật chinh phụ trong Chinh phụ ngâm 68 2.4.2. Nhân vật cung nữ trong Cung oán ngâm khúc 76 Chương 3: Kỹ thuật miêu tả tâm lý và tính nữ 873.1. Những công thức miêu tả tính nữ 89 3.1.1. Mô típ nỗi cô đơn trên chiếc giường trống vắng 89 3.1.2. Mô típ giấc mơ gặp chồng 91 3.1.3. Mô típ nỗi lo già 93 3.1.4. Sự tích tình ái 95 3.1.5. Mô típ vật dụng phòng the 96 3.1.6. Mô típ ẩn dụ qua hình ảnh thiên nhiên 993.2. Những công thức miêu tả tâm lý 102 3.2.1. Mô típ đăng cao, trông ngóng 102 3.2.2. Mô típ con người cô độc trong đêm 106 3.2.3. Mô típ đếm thời gian 109 3.2.4. Định vị thế giới bằng thân xác 111 Kết luận 116 2Vò ThÞ HoµiCao häc v¨n häc K51 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Truyền thống văn học Trung Quốc và Việt Nam trung đại đều viết về nỗi niềmkiểu nhân vật phụ nữ mà người xưa gọi chung là Khuê oán. Nhưng dòng chảy vănhọc không đứng im mà vận động, phát triển. Tìm hiểu sự phát triển của hai kiểunhân vật phụ nữ chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam cho đếnChinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc có thể giúp xác định bức tranh văn học sửtrung đại Việt Nam. Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam trước thế kỷ XVIII,các tác phẩm viết về người phụ nữ rất thưa thớt. Đến đầu thế kỷ XVIII, kiểu nhânvật này bắt đầu xuất hiện nhiều hơn, trở thành nguồn cảm hứng lớn cho các tác giảnhà nho. Hai trong số những tác phẩm nổi bật xuất hiện đầu tiên chính là Chinh phụngâm của Đặng Trần Côn và Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều. Hai khúcngâm này đã khơi mào dòng văn học của các nhà nho viết về phụ nữ, dẫn đến sự rađời của tác phẩm đỉnh cao văn học cổ điển – Truyện Kiều (Nguyễn Du). Cả haiđược các học giả đương thời đánh giá cao, lưu truyền rộng rãi và có ảnh hưởng lớntới các sáng tác sau này. Cho tới nay, hai tác phẩm đã được c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: