Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 138,000 VND Tải xuống file đầy đủ (138 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của tác giả là tìm hiểu, nghiên cứu tuyến nhân vật phản diện để nhằm khẳng định giá trị của văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930- 1945. Làm sáng tỏ nhận định “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy” (Hồ Chí Minh - Báo cứu quốc số 1986 xuất bản ngày 05/01/1953).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán Việt Nam 1930 –1945 Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn --------o0o-------- Vũ Thị LanNhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán việt nam 1930 –1945 Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Hà NộI – 2005 Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn --------o0o-------- Vũ thị lan Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán việt nam 1930 –1945(Qua Giông tố của Vũ Trọng Phụng, bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Chí phèo của Nam cao) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Người hướng dẫn: Giáo sư Hà Minh Đức Hà Nội – 2005Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Mục lụcLời cam đoan .................................................................................................... 1lời cảm ơn ......................................................................................................... 2 Phần mở đầu .......................................................................................................... 5 1. Tính cấp thiết của đề tài: ......................................................................... 5 2. Lịch sử vấn đề. ........................................................................................ 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:........................................................... 8 4. Mục đích nghiên cứu: .............................................................................. 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................................. 9 6. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................ 9 7. Cấu trúc của luận văn. ............................................................................. 9 CHƢƠNG I: Cơ sở xã hội Để xuất hiện nhân vậT PHản DIện TRONG sáng tác VĂN Học . .............................................................................................. 11 1. Về kinh tế ...................................................................................................... 11 2. Về chính trị .................................................................................................... 12 3. Về Văn hoá ................................................................................................... 16 CHƢƠNG II: những loại nhân vật phản diện trong văn học truyền thống....... 24 Chương III: Các loại nhân vật phản diện trong một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán 1930 – 1945........................................................................... 38 I. Nhân vật phản diện trong một số tác phẩm văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 ........................................................................................................ 36 II. Các loại nhân vật phản diện trong một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 ......................................................................................... 40 1. Hệ thống nhân vật phản diện không tên tuổi, không lai lịch rõ ràng ................ 40 2. Các nhân vật phản diện có tên tuổi, có lai lịch rõ ràng .................................... 47 2.1. Những đặc điểm gần gũi và giống nhau ....................................................... 48 2.2. Bản chất riêng của từng nhân vật ................................................................. 53 a. Nghị Quế ........................................................................................................ 53 b. Nghị Hách ...................................................................................................... 57 c. Nghị Lại ......................................................................................................... 61 d. Bá Kiến .......................................................................................................... 63 Chương Iv. Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện ................ 68 I. Xây dựng nhân vật Phản diện qua việc miêu tả ngoại hình. .................... 68Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 3Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 II. Xây dựng nhân vật phản diện qua việc miêu tả hành động. ................... 72 III. Xây dựng nhân vật phản diện qua việc đặc tả tính cách. ...................... 80 1.Tính cách Nghị Hách. ............................................................................. 81 2.Tính cách nghị Lại. ................................................................................ 85 3. Tính cách Nghị Quế. ............................................................................. 88 4.Tính cách Bá Kiến. ................................................................................. 91 IV. Xây dựng nhân vật phản diện qua việc miêu tả ngôn ngữ. ................... 92 1. Ngôn ngữ của Nghị Hách. ..................................................................... 93 2. Ngôn ngữ Nghị Lại. .............................................................................. 96 3. Ngôn ngữ Nghị Quế. ............................................................................. 97 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: