Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với đề tài này, luận văn nhằm hướng đến những mục đích sau: Tiến hành khảo sát để tìm ra những nét cách tân đặc sắc trong từng tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương; chỉ ra cách tân nổi bật thể hiện sự thống nhất và vận động trong kỹ thuật tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương; ghi nhận những đóng góp mới của Nguyễn Bình Phương trong hướng vận động cách tân của tiểu thuyết Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ PHƢƠNGNhững cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2008Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 2Chương 1 NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦATIỂU tHUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) .......... 121.1 KHÁI QUÁT VỀ XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾTVIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI ....................................................................... 121.1.1 Bức tranh chung về tiểu thuyết Việt Nam đương đại ....................... 121.1.2 Xu hướng cách tân của tiểu thuyết Việt Nam. .................................. 161.2 SỰ XUẤT HIỆN CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG TRONG DÒNGCHẢY CÁCH TÂN TIỂU THUYẾT ....................................................... 24Chương 2 NHỮNG CÁCH TÂN VỀ MẶT KẾT CẤU TIỂU THUYẾTCỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG ........................................................... 352.1 TÍNH LIÊN VĂN BẢN ..................................................................... 362.1.1 Ranh giới thể loại tiểu thuyết trở nên nhoè mờ ........................... 372.1.2. Sự giễu nhại lại các văn bản cũ ........................................................ 432.2. TÍNH XOẮN KÉP ............................................................................ 472.2.1. Kết cấu đa tuyến ............................................................................. 472.2.2 Kết cấu đồng hiện ............................................................................ 512.3 TÍNH PHÂN MẢNH ......................................................................... 562.3.1 Cốt truyện phân rã ........................................................................... 562.3.2 Kết cấu dòng ý thức ......................................................................... 60Chương 3. SỬ DỤNG YẾU TỐ KỲ ẢO – MỘT THỦ PHÁP NGHỆTHUẬT TRONG TIỂU THUYÊT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG ..... 673.1 YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 673.1.1. Nhân vật với những yếu tố dị thường.............................................. 683.1.2 Thế giới vô thức và nỗi ám ảnh sợ hãi của nhân vật ....................... 723.2 YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN - THỜIGIAN ....................................................................................................... 803.2.1 Yếu tố kì ảo trong xây dựng không gian .......................................... 803.2.2 Yếu tố kỳ ảo trong tổ chức thời gian ................................................ 863.2. HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG.............................................................. 923.2.1. Biểu tượng trăng ............................................................................. 943.2.2. Biểu tượng con cú........................................................................... 973.2.3 Một số biểu tượng khác ................................................................. 100PHẦN KẾT ............................................................................................ 103THƢ MỤC THAM KHẢO .................................................................... 106Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương 1Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Phương PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Bình Phương không phải là cái tên xa lạ đối với giới phêbình nghiên cứu chuyên nghiệp, nhưng với phần đông độc giả đây vẫn lànhà văn chưa được biết đến rộng rãi. Trong gần 20 năm, kể từ khi bước vàothế giới tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương cho ra đời 7 tác phẩm (Bả Giời,Vào Cõi, Những đứa trẻ chết già, Người đi vắng, Trí nhớ suy tàn, Thoạtkỳ thủy, Ngồi). Ở nhà văn này ta bắt gặp những tìm tòi và lao động nghệthuật nghiêm túc nhọc nhằn. Tiểu thuyết của anh đều thống nhất về phongcách đồng thời mỗi tác phẩm lại là một sáng tạo mới, cả về nội dung và kĩthuật văn xuôi. Mặc dù đến nay Nguyễn Bình Phương đã trở thành một hiện tượngcủa giới phê bình, nhưng tiểu thuyết của anh vẫn chưa được nghiên cứumột cách đầy đủ và có hệ thống. Xung quanh việc nghiên cứu Nguyễn BìnhPhương có những luồng ý kiến trái chiều, những nhận xét khen chê mangđậm chất cảm tính, chủ quan. Luận văn chọn đề tài “Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyếtcủa Nguyễn Bình Phương” với mong muốn tìm ra những nét mới trongnghệ thuật sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương.Từ đó chỉ ra vị trícũng như đóng góp của tác giả trên hành trình nỗ lực làm mới tiểu thuyếtViệt Nam nói ri ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: