Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Anh Thơ

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày những vấn đề chung về phong cách nghệ thuật Anh Thơ từ Thơ mới đến thơ Cách mạng; tìm hiểu Phong cách thơ Anh Thơ nhìn từ phương diện nội dung; phong cách thơ Anh Thơ nhìn từ phương diện nghệ thuật thể hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Anh Thơ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------- ĐINH THỊ LỆ THỦY phong cách thơ anh thơ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------- ĐINH THỊ LỆ THỦY phong cách thơ anh thơ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lưu Khánh Thơ Hà Nội – 2010 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 11. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử vấn đề 13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 43.1. Đối tượng nghiên cứu 43.2. Phạm vi nghiên cứu 44. Phương pháp nghiên cứu 55. Đóng góp của luận văn 56. Cấu trúc luận văn 5NỘI DUNGCHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT. 6ANH THƠ TỪ THƠ MỚI ĐẾN THƠ CÁCH MẠNG1. Những vấn đề chung về phong cách nghệ thuật 62. Anh Thơ trong hành trình thơ nữ Việt Nam hiện đại 82.1. Tác giả Anh Thơ 82.2. Anh Thơ quan niệm về nghệ thuật và cuộc đời 92.3. Anh Thơ trong phong trào Thơ mới 122.3.1. Khái quát về phong trào Thơ mới 122.3.2. Đôi nét về các nhà thơ nữ trong phong trào Thơ mới 153. Anh Thơ và những chặng đường thơ sau Cách mạng 223.1. Thơ ca kháng chiến chống Pháp và những đóng góp của Anh Thơ 223.2. Anh Thơ và đội ngũ thơ nữ trong giai đoạn chống Mĩ 25CHƯƠNG II: PHONG CÁCH ANH THƠ NHÌN TỪ NỘI DUNG TRỮ TÌNH 301. Đối tượng thẩm mĩ trong thơ Anh Thơ 301.1. Cảnh quê, tình quê trong thơ Anh Thơ trước Cách mạng 301.1.1. Cảnh sắc thiên nhiên mang đậm hương vị làng quê 331.1.2. Cảnh sinh hoạt lao động nơi làng quê 46 Trang1.1.3. Những lễ hội, phong tục mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc 511.2. Cảnh quê, tình quê trong thơ Anh Thơ sau Cách mạng tháng Tám 611.3. Hình ảnh con người trong thơ Anh Thơ 781.3.1. Hình ảnh con người trong Bức tranh quê 791.3.2. Hình ảnh con người trên những nẻo đường kháng chiến 852. Cái tôi trữ tình trong thơ Anh Thơ 922.1. Cái tôi trữ tình lãng mạn trong thơ Anh Thơ 922.2. Cái tôi trữ tình cách mạng 962.2.1. Từ ý thức cá nhân đến ý thức công dân 962.2.2. Vị thế và cách nhìn mới về người phụ nữ 98CHƯƠNG III: PHONG CÁCH THƠ ANH THƠ NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT 106THỂ HIỆN1. Thể thơ 1061.1. Thể thơ tám chữ 1061.2. Thể thơ tự do 1091.3. Thể thơ lục bát 1111.4. Thể thơ bảy chữ 1121.5. Thể thơ năm chữ 1132. Ngôn ngữ 1142.1. Ngôn ngữ bình dị, gần gũi với đời thường 1152.2. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu tính biểu tượng 1173. Giọng điệu 1213.1. Giọng điệu nhẹ nhàng, mềm mại giàu nữ tính 1213.2. Giọng điệu trữ tình, tha thiết, giàu cảm xúc 1233.3. Giọng điệu rắn rỏi, tự tin, khúc triết 125KẾT LUẬN 128TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Anh Thơ là nhà thơ sáng tác ở cả hai giai đoạn Thơ Mới và thơ Cáchmạng. Mỗi giai đoạn, Anh Thơ đều có những đóng góp nhất định đối với tiếntrình thơ ca dân tộc. Trong phong trào Thơ mới, cùng với Bàng Bá Lân, ĐoànVăn Cừ, Nguyễn Bính… Anh Thơ đã góp một phần không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: