Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự giao thoa giữa thơ và văn xuôi trong truyện ngắn và tản văn của Nguyễn Quang Thiều

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của sự giao thoa thể loại trong thơ và văn xuôi ở những tác phẩm truyện ngắn và tản văn của Nguyễn Quang Thiều ở cả phương diện tiếp cận và chiếm lĩnh hiện thực lẫn hình thức nghệ thuật. Từ đó thấy được ý thức cách tân thể loại và những thành công của cây bút này, góp một tiếng nói khách quan trong việc đánh giá vai trò, vị trí của Nguyễn Quang Thiều trong nền văn chương đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự giao thoa giữa thơ và văn xuôi trong truyện ngắn và tản văn của Nguyễn Quang Thiều ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ THU HÀSỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔITRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TẢN VĂN CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2013 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 31. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 32. Lịch sử vấn đề ........................................................................................... 43. Mục đích, ý nghĩa của đề tài: .................................................................. 124. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.......................................................... 135. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 136. Cấu trúc của luận văn .............................................................................. 14NỘI DUNG................................................................................................. 15Chương 1: TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TIỀN ĐỀ THỰC TIỄN ........ 15 1.1. Tiền đề lý thuyết .............................................................................. 15 1.1.1. Hiện tượng giao thoa thể loại trong văn học ............................. 15 1.1.2 Sự giao thoa giữa thơ và văn xuôi .............................................. 20 1.2. Tiền đề thực tiễn .............................................................................. 26 1.2.1 Sự giao thoa thể loại - một đặc điểm của văn học đương đại ..... 26 1.2.2. Chân dung Nguyễn Quang Thiều trong dòng chảy chung của văn học đương đại. ...................................................................................... 31Chương 2: SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONGTRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU ....................................... 36 2.1. Những xúc cảm trữ tình trên trang văn........................................ 36 2.1.1.Chất thơ của cuộc sống thường nhật ........................................... 37 2.1.2.Chất thơ của tâm hồn................................................................... 45 2.1.3.Chất thơ từ bức tranh thiên nhiên ............................................... 49 2.2. Những biểu tượng nghệ thuật đặc sắc........................................... 52 2.2.1. Biểu tượng dòng sông ................................................................. 54 2.2.2 Biểu tượng vầng trăng ................................................................. 64 2.2.3. Trẻ em - biểu tượng về sự sống, sự trong sáng........................... 72 1 2.3. Nghệ thuật tự sự phi cốt truyện ..................................................... 76 2.3.1.Tính chất phi cốt truyện hóa. ....................................................... 76 2.3.2. Tạo dựng tình huống truyện........................................................ 79Chương 3: SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONGTẢN VĂN NGUYỄN QUANG THIỀU .................................................. 85 3.1. Cái tôi trữ tình ................................................................................. 86 3.1.1. Cái tôi trăn trở về sự suy kiệt của thế gian trong thời đại công nghiệp hóa, đô thị hóa .......................................................................... 88 3.1.2. Cái tôi hồi tưởng nặng lòng với kí ức tuổi thơ ........................... 95 3.2. Giọng điệu trữ tình ......................................................................... 99 3.2.1. Giọng giáo huấn sắc lẹm .......................................................... 100 3.2.2. Giọng trò chuyện tâm tình ........................................................ 102 3.3. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu ............................................. 104 3.3.1. Ngôn ngữ giàu hình ảnh ........................................................... 104 3.3.2. Ngôn ngữ giàu nhịp điệu .......................................................... 107KẾT LUẬN .............................................................................................. 111TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 113 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, xã hội V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: