Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài nhằm khẳng định một phong cách nghệ thuật tiểu thuyết trong nền tiểu thuyết còn khá non trẻ của văn học đương đại. Chúng tôi tin rằng nghệ thuật tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh sẽ còn tác động rất nhiều tới những cây bút viết tiểu thuyết đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- HOÀNG THỊ HIỀN LƯƠNGTIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH QUA GÓC NHÌ N TRẦN THUẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 602234 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội – 2010 MỤC LỤCPhần 1 : Mở đầu ...................................................................................... 2 1.Lý do chọn đề tài ............................................................................... 2 2.Lịch sử vấn đề ................................................................................... 6 3.Phạm vi và phương pháp nghiên cứu ................................................. 8 4.Cấ u trúc luâ ̣n văn ............................................................................. 10Phầ n 2: Nô ̣i dung chính ........................................................................ 12 Chương 1:Thời gian và không gian trầ n thuâ ̣t trong tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh ....................................................................................... 12 1.1. Một số vấn đề lý thuyết ........................................................... 12 1.2. Không gian trầ n thuâ ̣t trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh . 13 1.3. Thời gian trầ n thuâ ̣t trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ..... 23 1.4. Tiể u kế t .................................................................................... 31 Chương 2: Kết cấu và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ....................................................................................... 33 2.1. Một số vấn đề lý thuyết .......................................................... 33 2.2. Kết cấu trầ n thuâ ̣t trong tiể u thuyế t Nguyễn Xuâ n Khánh ....... 34 2.3. Điểm nhìn và các cấp độ trần thuật trong tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh . ................................................................................... 44 2.4. Tiể u kế t ................................................................................. 53 Chương 3 : Ngôn ngữ trầ n thuâ ̣t trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ........................................................................................................... 54 3.1. Một số vấn đề lý thuyết .......................................................... 54 3.2. Ngôn ngữ độc thoại ................................................................ 55 3.3. Ngôn ngữ đối thoại ................................................................ 64 3.4. Tiể u kế t ................................................................................. 71Phần 3: Kết luận .................................................................................... 72Tài liệu tham khảo ................................................................................. 76 Các sách tác phẩm: ............................................................................. 76 Các sách công cụ: ............................................................................... 76 Các bài viết trên các trang web : .......................................................... 77 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiểu thuyết Việt Nam trong vài chục năm qua đã trải qua những bướcthăng trầm. Sự xuất hiện những cây bút trẻ cùng với những cách viết mớiđã tạo nên một bầu không khí khá sôi động trên văn đàn. Sự phong phú đadạng của tiểu thuyết được thể hiện trong các khuynh hướng, phong cách,lối viết cũng như thể tài. Dường như các nhà tiểu thuyết luôn ngầm lựa chọn một trong haihướng: truyền thống hay cách tân. Bên cạnh đó, xu hướng tiểu thuyếtmạng, tiểu thuyết thương mại cũng đang dần có được một vị trí khá ổnđịnh trong lòng độc giả. Một trong những đề tài chiếm được sự quan tâmcủa nhiều cây bút là đề tài lịch sử: những nhìn nhận, đánh giá, nhận thứclại quá khứ ở những góc cạnh khác nhau. Các tiểu thuyết này có thamvọng đi dọc chiều dài thời gian, khái quát những thời kỳ đã qua, theo s áttừng các sự kiện, những cuộc cách mạng song hành với việc lý giải nhữngvấn đề bức xúc của thực tại. Những mảng hiện thực rộng lớn được soichiếu từ nhiều góc nhìn khác nhau, tạo nên một cốt truyện đa tầng và mộtbầu không khí sử thi cho các tác phẩm. Tuy nhiên đôi khi do nhà văn quáôm đồm nên các sự kiện còn mang tính trùng lặp, rườm ràm, gây nên cảmgiác nặng nề, khô khan, và khó chinh phục được độc giả. Khuynh hướng thứ hai khá tự do trong bút pháp nghệ thuật, vớinhững nỗ lực cách tân khiến người ta dễ nghĩ tới những tiểu thuyết có dấuấn của cảm quan hậu hiện đại. Khuynh hướng này thường lấy tâm trạngcủa con người trong cuộc sống hiện đại làm đối tượng phản ánh: Nhữnglinh hồn cô đơn, lạc loài; những trái tim đầy tổn thương, hoang dại; nhữngnỗi niềm không cất thành tiếng, không chia sẻ thành lời. Cứ như thế độc 2giả như bước vào một thế giới của những cung bậc tâm trạng khác nhau,đầy phức tạp và những mâu thuẫn. Dường như đó là bức tranh đời sốngtinh thần của con người trong cuộc sống hiện tại. Các nhà viết tiểu thuyếtmuốn đi tìm lối thoát và lời giải cho những bế tắc trong nội tâm của conngười, nhưng dường như họ chưa làm được điều đó. Những tác phẩm mớichỉ dừng lại ở sự phản ánh, và đôi lúc không tránh khỏi tính phiến diện vàcực đoan. Nhưng một dấu hiệu cách tân mà chúng ta dễ nhận thấy ởnhững cuốn tiểu thuyết theo khuynh hướng này là sự đổi mới trong nghệthuật viết: kết cấu phân mảnh, tính đa âm, sự va chạm của các loại ngônngữ…Tất cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------- HOÀNG THỊ HIỀN LƯƠNGTIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH QUA GÓC NHÌ N TRẦN THUẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 602234 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội – 2010 MỤC LỤCPhần 1 : Mở đầu ...................................................................................... 2 1.Lý do chọn đề tài ............................................................................... 2 2.Lịch sử vấn đề ................................................................................... 6 3.Phạm vi và phương pháp nghiên cứu ................................................. 8 4.Cấ u trúc luâ ̣n văn ............................................................................. 10Phầ n 2: Nô ̣i dung chính ........................................................................ 12 Chương 1:Thời gian và không gian trầ n thuâ ̣t trong tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh ....................................................................................... 12 1.1. Một số vấn đề lý thuyết ........................................................... 12 1.2. Không gian trầ n thuâ ̣t trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh . 13 1.3. Thời gian trầ n thuâ ̣t trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ..... 23 1.4. Tiể u kế t .................................................................................... 31 Chương 2: Kết cấu và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ....................................................................................... 33 2.1. Một số vấn đề lý thuyết .......................................................... 33 2.2. Kết cấu trầ n thuâ ̣t trong tiể u thuyế t Nguyễn Xuâ n Khánh ....... 34 2.3. Điểm nhìn và các cấp độ trần thuật trong tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh . ................................................................................... 44 2.4. Tiể u kế t ................................................................................. 53 Chương 3 : Ngôn ngữ trầ n thuâ ̣t trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ........................................................................................................... 54 3.1. Một số vấn đề lý thuyết .......................................................... 54 3.2. Ngôn ngữ độc thoại ................................................................ 55 3.3. Ngôn ngữ đối thoại ................................................................ 64 3.4. Tiể u kế t ................................................................................. 71Phần 3: Kết luận .................................................................................... 72Tài liệu tham khảo ................................................................................. 76 Các sách tác phẩm: ............................................................................. 76 Các sách công cụ: ............................................................................... 76 Các bài viết trên các trang web : .......................................................... 77 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiểu thuyết Việt Nam trong vài chục năm qua đã trải qua những bướcthăng trầm. Sự xuất hiện những cây bút trẻ cùng với những cách viết mớiđã tạo nên một bầu không khí khá sôi động trên văn đàn. Sự phong phú đadạng của tiểu thuyết được thể hiện trong các khuynh hướng, phong cách,lối viết cũng như thể tài. Dường như các nhà tiểu thuyết luôn ngầm lựa chọn một trong haihướng: truyền thống hay cách tân. Bên cạnh đó, xu hướng tiểu thuyếtmạng, tiểu thuyết thương mại cũng đang dần có được một vị trí khá ổnđịnh trong lòng độc giả. Một trong những đề tài chiếm được sự quan tâmcủa nhiều cây bút là đề tài lịch sử: những nhìn nhận, đánh giá, nhận thứclại quá khứ ở những góc cạnh khác nhau. Các tiểu thuyết này có thamvọng đi dọc chiều dài thời gian, khái quát những thời kỳ đã qua, theo s áttừng các sự kiện, những cuộc cách mạng song hành với việc lý giải nhữngvấn đề bức xúc của thực tại. Những mảng hiện thực rộng lớn được soichiếu từ nhiều góc nhìn khác nhau, tạo nên một cốt truyện đa tầng và mộtbầu không khí sử thi cho các tác phẩm. Tuy nhiên đôi khi do nhà văn quáôm đồm nên các sự kiện còn mang tính trùng lặp, rườm ràm, gây nên cảmgiác nặng nề, khô khan, và khó chinh phục được độc giả. Khuynh hướng thứ hai khá tự do trong bút pháp nghệ thuật, vớinhững nỗ lực cách tân khiến người ta dễ nghĩ tới những tiểu thuyết có dấuấn của cảm quan hậu hiện đại. Khuynh hướng này thường lấy tâm trạngcủa con người trong cuộc sống hiện đại làm đối tượng phản ánh: Nhữnglinh hồn cô đơn, lạc loài; những trái tim đầy tổn thương, hoang dại; nhữngnỗi niềm không cất thành tiếng, không chia sẻ thành lời. Cứ như thế độc 2giả như bước vào một thế giới của những cung bậc tâm trạng khác nhau,đầy phức tạp và những mâu thuẫn. Dường như đó là bức tranh đời sốngtinh thần của con người trong cuộc sống hiện tại. Các nhà viết tiểu thuyếtmuốn đi tìm lối thoát và lời giải cho những bế tắc trong nội tâm của conngười, nhưng dường như họ chưa làm được điều đó. Những tác phẩm mớichỉ dừng lại ở sự phản ánh, và đôi lúc không tránh khỏi tính phiến diện vàcực đoan. Nhưng một dấu hiệu cách tân mà chúng ta dễ nhận thấy ởnhững cuốn tiểu thuyết theo khuynh hướng này là sự đổi mới trong nghệthuật viết: kết cấu phân mảnh, tính đa âm, sự va chạm của các loại ngônngữ…Tất cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Trần thuật học Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Tiểu thuyết đương đạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
155 trang 287 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 279 0 0 -
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0