Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Thạch Lam - Truyện ngắn Pauxtốpxki - Sự gặp gỡ của phong cách nghệ thuật
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học "Truyện ngắn Thạch Lam – Truyện ngắn Pauxtốpxki - Sự gặp gỡ của phong cách nghệ thuật" bao gồm những nội dung về Thạch Lam – Pauxtốpxki - con người và quan niệm nghệ thuật, nội dung tự sự trong truyện ngắn Thạch Lam và Pauxtốpxki, nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Thạch Lam và Pauxtốpxki.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Thạch Lam - Truyện ngắn Pauxtốpxki - Sự gặp gỡ của phong cách nghệ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị ThắmTRUYỆN NGẮN THẠCH LAM – TRUYỆN NGẮNPAUXTỐPXKI: SỰ GẶP GỠ CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Phương,người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu,thực hiện và hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. NguyễnNam Phong, người đã dịch và cung cấp nhiều tư liệu quý giúp cho tôicó thể tìm hiểu vấn đề toàn diện hơn. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong tổVăn học Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, phòng Quản lí sauđại học – trường Sư phạm TP. HCM, Ban giám hiệu nhà trường –trường Dự bị đại học TP. HCM, tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên,giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa học. TP. HCM, ngày 02 tháng 12 năm 2010 Trần Thị Thắm DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài Quá trình toàn cầu hóa diễn ra từ cuối thế kỉ XX, đồng đều ở mọi lĩnh vực, hầu như đãxóa bỏ sự ngăn cách giữa các nước, làm cho các dân tộc trên thế giới xích lại gần nhauhơn. Trong bối cảnh ấy, văn học so sánh ra đời nhằm khám phá mối liên hệ văn học giữacác quốc gia, bổ sung quan trọng cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc biệt lập từ trướcđến nay. Quả thật, ngôn ngữ và văn hóa của các dân tộc trên thế giới là khác nhau, nhưng tưduy, tình cảm, tâm lí, thẩm mĩ lại có nhiều điểm tương đồng. Nghiên cứu văn học ViệtNam trong mối tương quan với văn học thế giới giúp chúng ta ý thức về vị thế, thân phận,tư cách của văn học dân tộc mình trong cộng đồng nhân loại. Đó còn là con đường khámphá bản sắc dân tộc. Một điều không thể phủ nhận là mặc dù cách xa nhau hơn “nửa vòng trái đất” nhưngViệt – Nga có quan hệ “thâm tình”, gắn bó. Văn hóa của hai nước phương Đông –phương Tây này có nhiều điểm tương đồng. Hơn nữa, cả hai dân tộc đều có số phận lịchsử thật lắm thăng trầm: từng chịu nhiều khổ đau, mất mát, từng trải qua nhiều cuộc chiếntranh để bảo vệ độc lập chủ quyền và cũng từng lập nên nhiều chiến thắng vẻ vang, ghidấu son chói lọi trong trang sử hào hùng của mỗi dân tộc. Vì thế mà mặc dù đến ViệtNam muộn hơn văn học Trung Quốc và văn học Pháp, song văn học Nga vừa gặp đã trởnên gắn bó, thân quen. Trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam hiện đại, Thạch Lam đóng góp ởnhiều thể loại. Mặc dù ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ, với một số lượng tác phẩm chưa đạtđến mức “đồ sộ”, nhưng nhà văn đã sớm xác lập cho mình vị trí của một cây bút văn xuôicó tầm vóc, một người viết truyện ngắn xuất sắc, không thể thay thế. Nhìn sang văn họcNga, ta thấy có sự “hội ngộ bất ngờ” giữa Thạch Lam và Pauxtốpxki trong địa hạt vănxuôi trữ tình, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn. Cả Thạch Lam và Pauxtốpxki đều nổitiếng với những truyện ngắn “không có chuyện”. Tác phẩm của Pauxtốpxki được đón nhận một cách nồng nhiệt ở Việt Nam. Bình minhmưa và Bông hồng vàng trở thành tập sách gối đầu giường của độc giả yêu văn học, nhấtlà giới trẻ. Truyện ngắn của ông đã đi vào thơ của nhiều cây bút người Việt, những tâm hồn đã tìm thấy ở đây sự đồng cảm, chia sẻ, những rung động mãnh liệt, chẳng hạn Bằng Việt, Thúy Toàn, Phạm Ngọc Lan… Với bản thân người viết, những trang sách của Pauxtốpxki luôn là “áng mây ngũ sắc ngủ trong đầu” 1, là người bạn trong hành trình tuổi trẻ và cũng là nguồn cảm hứng bất tận cho những vần thơ viết về tình yêu và cuộc sống. Trong cuộc sống xô bồ, nhộn nhịp hôm nay, những truyện ngắn của Thạch Lam – Pauxtốpxki vẫn luôn là những món ăn tinh thần quý giá, là bến nước trong êm ả, an lành cho tâm hồn mỗi chúng ta tìm về neo đậu. Đặt truyện ngắn Thạch Lam và truyện ngắn Pauxtốpxki bên cạnh nhau trong thế đối sánh giúp ta có cái nhìn toàn diện, sâu sắc về hai tác giả, đồng thời vẻ đẹp văn hóa của mỗi dân tộc cũng được phát hiện, tôn tạo thêm. Trên đây là những lí do chính thôi thúc chúng tôi lựa chọn “Truyện ngắn Thạch Lam – truyện ngắn Pauxtốpxki: sự gặp gỡ của phong cách nghệ thuật” làm đề tài nghiên cứu cho bản luận văn này. 2. Lịch sử vấn đề Thạch Lam và Pauxtốpxki lâu nay đã chiếm lĩnh được nhiều tình cảm của độc giảViệt Nam. Từ những năm 30 trở đi, xuất hiện với 3 tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937),Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942), Thạch Lam được coi như một trong những cây búttruyện ngắn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Thạch Lam - Truyện ngắn Pauxtốpxki - Sự gặp gỡ của phong cách nghệ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị ThắmTRUYỆN NGẮN THẠCH LAM – TRUYỆN NGẮNPAUXTỐPXKI: SỰ GẶP GỠ CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Phương,người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu,thực hiện và hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. NguyễnNam Phong, người đã dịch và cung cấp nhiều tư liệu quý giúp cho tôicó thể tìm hiểu vấn đề toàn diện hơn. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong tổVăn học Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, phòng Quản lí sauđại học – trường Sư phạm TP. HCM, Ban giám hiệu nhà trường –trường Dự bị đại học TP. HCM, tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên,giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa học. TP. HCM, ngày 02 tháng 12 năm 2010 Trần Thị Thắm DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài Quá trình toàn cầu hóa diễn ra từ cuối thế kỉ XX, đồng đều ở mọi lĩnh vực, hầu như đãxóa bỏ sự ngăn cách giữa các nước, làm cho các dân tộc trên thế giới xích lại gần nhauhơn. Trong bối cảnh ấy, văn học so sánh ra đời nhằm khám phá mối liên hệ văn học giữacác quốc gia, bổ sung quan trọng cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc biệt lập từ trướcđến nay. Quả thật, ngôn ngữ và văn hóa của các dân tộc trên thế giới là khác nhau, nhưng tưduy, tình cảm, tâm lí, thẩm mĩ lại có nhiều điểm tương đồng. Nghiên cứu văn học ViệtNam trong mối tương quan với văn học thế giới giúp chúng ta ý thức về vị thế, thân phận,tư cách của văn học dân tộc mình trong cộng đồng nhân loại. Đó còn là con đường khámphá bản sắc dân tộc. Một điều không thể phủ nhận là mặc dù cách xa nhau hơn “nửa vòng trái đất” nhưngViệt – Nga có quan hệ “thâm tình”, gắn bó. Văn hóa của hai nước phương Đông –phương Tây này có nhiều điểm tương đồng. Hơn nữa, cả hai dân tộc đều có số phận lịchsử thật lắm thăng trầm: từng chịu nhiều khổ đau, mất mát, từng trải qua nhiều cuộc chiếntranh để bảo vệ độc lập chủ quyền và cũng từng lập nên nhiều chiến thắng vẻ vang, ghidấu son chói lọi trong trang sử hào hùng của mỗi dân tộc. Vì thế mà mặc dù đến ViệtNam muộn hơn văn học Trung Quốc và văn học Pháp, song văn học Nga vừa gặp đã trởnên gắn bó, thân quen. Trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam hiện đại, Thạch Lam đóng góp ởnhiều thể loại. Mặc dù ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ, với một số lượng tác phẩm chưa đạtđến mức “đồ sộ”, nhưng nhà văn đã sớm xác lập cho mình vị trí của một cây bút văn xuôicó tầm vóc, một người viết truyện ngắn xuất sắc, không thể thay thế. Nhìn sang văn họcNga, ta thấy có sự “hội ngộ bất ngờ” giữa Thạch Lam và Pauxtốpxki trong địa hạt vănxuôi trữ tình, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn. Cả Thạch Lam và Pauxtốpxki đều nổitiếng với những truyện ngắn “không có chuyện”. Tác phẩm của Pauxtốpxki được đón nhận một cách nồng nhiệt ở Việt Nam. Bình minhmưa và Bông hồng vàng trở thành tập sách gối đầu giường của độc giả yêu văn học, nhấtlà giới trẻ. Truyện ngắn của ông đã đi vào thơ của nhiều cây bút người Việt, những tâm hồn đã tìm thấy ở đây sự đồng cảm, chia sẻ, những rung động mãnh liệt, chẳng hạn Bằng Việt, Thúy Toàn, Phạm Ngọc Lan… Với bản thân người viết, những trang sách của Pauxtốpxki luôn là “áng mây ngũ sắc ngủ trong đầu” 1, là người bạn trong hành trình tuổi trẻ và cũng là nguồn cảm hứng bất tận cho những vần thơ viết về tình yêu và cuộc sống. Trong cuộc sống xô bồ, nhộn nhịp hôm nay, những truyện ngắn của Thạch Lam – Pauxtốpxki vẫn luôn là những món ăn tinh thần quý giá, là bến nước trong êm ả, an lành cho tâm hồn mỗi chúng ta tìm về neo đậu. Đặt truyện ngắn Thạch Lam và truyện ngắn Pauxtốpxki bên cạnh nhau trong thế đối sánh giúp ta có cái nhìn toàn diện, sâu sắc về hai tác giả, đồng thời vẻ đẹp văn hóa của mỗi dân tộc cũng được phát hiện, tôn tạo thêm. Trên đây là những lí do chính thôi thúc chúng tôi lựa chọn “Truyện ngắn Thạch Lam – truyện ngắn Pauxtốpxki: sự gặp gỡ của phong cách nghệ thuật” làm đề tài nghiên cứu cho bản luận văn này. 2. Lịch sử vấn đề Thạch Lam và Pauxtốpxki lâu nay đã chiếm lĩnh được nhiều tình cảm của độc giảViệt Nam. Từ những năm 30 trở đi, xuất hiện với 3 tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937),Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942), Thạch Lam được coi như một trong những cây búttruyện ngắn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyện ngắn Thạch Lam Truyện ngắn Pauxtốpxki Sự gặp gỡ của phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Pauxtốpxki Tự sự trong truyện ngắn Thạch LamTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn: Đặc trưng phản ánh nghệ thuật của truyện ngắn Thạch Lam
110 trang 26 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
8 trang 26 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam
71 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam
109 trang 23 0 0 -
Tổng hợp truyện ngắn chọn lọc của nhà văn Thạch Lam
401 trang 19 0 0 -
Truyện ngắn - Gió đầu mùa: Phần 2
125 trang 19 0 0 -
Truyện ngắn - Gió đầu mùa: Phần 1
96 trang 18 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Tính từ trong một số truyện ngắn của Thạch Lam
145 trang 17 0 0 -
Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam: Phần 1
435 trang 17 0 0 -
4 trang 16 0 0