Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học trung đại Việt Nam trong sách ngữ văn trung học phổ thông mới - Một số đánh giá và kiến nghị

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 872.35 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm những ưu điểm, nhược điểm về cấu trúc, nội dung và phương pháp giảng dạy của bộ phận văn học này trong sách cải cách hiện nay, chỉ ra những kế thừa, nhất là tính ưu việt của sự đổi mới đồng thời vạch rõ những điểm còn tồn tại của nó. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học trung đại Việt Nam trong sách ngữ văn trung học phổ thông mới - Một số đánh giá và kiến nghị ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THƠ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌCPHỔ THÔNG MỚI – MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Nho Thìn Hà Nội – 2010 Môc lôcMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài:........................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề: .............................................................................................. 43. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: ............................................. 74. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 85. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................. 96. Cấu trúc của luận văn: ................................................................................... 97. Những đóng góp mới của luận văn: .............................................................. 9CHƢƠNG I: CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH VĂN HỌCTRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA MỚI SO VỚISÁCH GIÁO KHOA TRƢỚC CẢI CÁCH ................................................ 101. Về cấu trúc chương trình:............................................................................ 102. Nội dung: ..................................................................................................... 173.Tiểu kết:........................................................................................................ 26CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC CHỌN BÀI HỌC Ở PHẦN VĂNHỌC TRUNG ĐẠI TRONG SÁCH MỚI SO VỚI SÁCH GIÁO KHOATRƢỚC CẢI CÁCH ..................................................................................... 281. Một số nguyên tắc và tiêu chí để đánh giá việc chọn tác phẩm được đưa vàogiảng dạy trong chương trình và sách giáo khoa trung học phổ thông: .......... 282. Đánh giá về việc chọn bài học: ................................................................... 31 2.1. Những văn bản văn học trung đại trong chương trình, sách giáo khoa lớp 10 ........................................................................................................... 31 2.2. Những văn bản văn học trung đại trong chương trình, sách giáo khoa lớp 11. .......................................................................................................... 493. Tiểu kết:....................................................................................................... 63CHƢƠNG III: SỰ ĐỔI MỚI CỦA NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠYHỌC Ở PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOAMỚI SO VỚI SÁCH GIÁO KHOA TRƢỚC CẢI CÁCH.......................... 651/ Về nội dung: ................................................................................................ 65 1.1. Nội dung kiến thức ở từng bài học được định hướng trong bốn phần của sách giáo khoa chuẩn: ........................................................................... 65 1.2/ Nội dung kiến thức ở từng bài học được hướng dẫn trong sách giáo viên mới. ...................................................................................................... 732/ Về phương pháp .......................................................................................... 87 2.1/ Phương pháp dạy học thể hiện trong sách giáo khoa:. ........................ 88 2.2/ Về phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học trong sách giáo viên......... 953. Tiểu kết:....................................................................................................... 97Kết luận – Những nhận định chung và kiến nghị ...................................... 99TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 103 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: 1.1. “Văn học là nhân học” (M.Gorki), văn học vừa là một môn nghệthuật - nghệ thuật ngôn từ, vừa là khoa học về con người, văn học giúp conngười phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về tri thức, về kĩ năng mà cònphát triển về tâm hồn, nhân cách. Đã từ lâu văn học trở thành môn học khôngthể thiếu trong bất kì loại hình trường phổ thông ở bất kì chế độ nào. Nghĩa làvai trò, vị trí của nó đối với giáo dục con người đã được định vị một cáchchắc chắn, không gì có thể thay thế được. Nhưng dạy cái gì? và dạy như thếnào? là những câu hỏi không dễ tìm được câu trả lời thỏa đáng cho tất cả mọingười, tất cả mọi thời. 1.2. Tìm một hướng đi đúng đắn cho giáo dục ngày nay là nỗi niềmtrăn trở của bao nhà nghiên cứu, bao nhà sư phạm, bao nhà quản lí… khôngphải chỉ ở nước ta mà ở tất cả các nước trên thế giới. Bởi vì người trí thức nàobây giờ cũng ý thức được: “Dân tộc nào sớm đổi mới tư duy giáo dục, dân tộcđó sẽ đi đầu trong công cuộc cạnh tranh ngày nay”. “Giáo dục sẽ khơi dậy vàtạo nên những tiềm năng vô cùng vô tận của con người” [26,10]. Xã hội hiệnđại, trước tình trạng xuống cấp đạo đức của tuổi trẻ nói chung, tuổi học đườngnói riêng đã làm cho tất cả những con người có lương tri phải đau lòng, nhứcnhối. Hơn bao giờ như bây giờ người ta thấy sự cần thiết phải tăng cườnggiáo dục chủ nghĩa nhân văn, ý thức cộng đồng. Mấy năm nay ở Việt Nam, tacũng nhận thấy căn bệnh đáng sợ nhất của thanh niên hiện đại là căn bệnh vôcảm. Văn học trong nhà trường và chất lượng của nó có một vị trí không nhỏtrong việc hình thành nhân cách của tuổi trẻ, có những ưu thế nhất định trongviệc điều chỉnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: