Luận văn Thạc sĩ Văn học: Về một đặc điểm tư duy thơ nữ gần đây - Ý thức phái tính (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh)
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 795.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần tìm hiểu những giá trị riêng của thơ nữ đương đại thông qua việc đi sâu nghiên cứu một đặc điểm tư duy thơ nữ - Ý thức phái tính. Kết quả của luận văn hy vọng khơi dậy ở độc giả sự đồng cảm khi tiếp nhận thơ nữ đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Về một đặc điểm tư duy thơ nữ gần đây - Ý thức phái tính (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ------- ------- NGUYỄN THỊ HỒNG GIANGVỀ MỘT ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY THƠ NỮ GẦN ĐÂY: Ý THỨC PHÁI TÍNH (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ------- ------- NGUYỄN THỊ HỒNG GIANGVỀ MỘT ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY THƠ NỮ GẦN ĐÂY: Ý THỨC PHÁI TÍNH (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ THÀNH Hà Nội - 2009 MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………..32. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………………………....53. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ ……………………………………………….....124. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………135. Đóng góp của Luận văn …………………………………………………………...146. Cấu trúc Luận văn ………………………………………………………….……...14NỘI DUNGChương 1: Giới thuyết về phái tính và ý thức phái tính1.1 Phái tính, ý thức phái tính và sự vận động của nó.……………............................15 1.1.1 Những quan niệm có tính truyền thống về phái tính ……….……….........15 1.1.2 Sự nổi dậy của ý thức phái tính ………………………..………………..18 1.1.3 Ý thức mới về phái tính ………………………………..……………...…221.2 Sự xác lập ý thức phái tính trong văn viết - nữ Việt Nam …………………...….23 1.2.1 Cảm quan thân phận người nữ trong ca dao ……………………………24 1.2.2 Cảm quan tính dục trong thơ Hồ Xuân Hương.…………………………25 1.2.3 Thời kỳ bừng nở của thứ “văn tự phụ nữ” – sơ khởi …………………....27 1.2.4 Tính cổ điển của thơ nữ giai đoạn 1975 – 1986 ……………...………....291.3 Ý thức phái tính như một đặc điểm tư duy thơ nữ gần đây …………..…………31 1.3.1 Những điều kiện văn hóa, xã hội ………………………………….…….31 1.3.2 Ý thức phái tính - một đặc điểm tư duy thơ nữ …….………………..….32Chương 2: Bản thể - nữ và những khát vọng giải phóng (Thể hiện qua cái Tôi trữ tình)2.1 Sự phô bày cái Tôi thân xác hay là khát vọng giải phóng tính dục ………...…...38 2.1.1 Tình dục theo quan điểm truyền thống như là quyền lực của đàn ông……….…………………………….……..38 1 2.1.2 Cái Tôi thân xác - phương thức thể hiện khát vọng giải phóng tính dục …………......... .412.2 Sự tô đậm cái Tôi tính nữ hay là cuộc trở về của những tính nữ vĩnh cửu……..50 2.2.1 Người nữ - Thiên sứ muôn thuở của tình yêu ……………….…….......50 2.2.2 Ước vọng làm Mẹ, một khát khao thiên bẩm ………………………….54 2.2.3 Khát vọng sáng tạo ……………………………….…………….….….582.3 Những dấu hiệu của một cái Tôi công dân - nữ …………………………..…….63 2.3.1 Trực cảm trong những ưu tư về giải pháp kết nối xã hội...…………....65 2.3.2 Kín đáo trong sự giễu nhại xã hội …..…………….……………….… 68 2.3.3 Thiền trong khát vọng giải phóng và trong cuộc kiếm tìm bản thể……70Chương 3: Hệ biểu tượng và ngôn ngữ thi ca đặc trưng3.1 Hệ biểu tượng ……………………………………………………….…..….…..75 3.1.1 Đất như là mẫu tính ……………………………..……….….…..…...77 3.1.2 Nước như là nữ tính ………………………………………...…..…....79 3.1.3 Đêm như là bản tính……………………………………...…………..82 3.1.4 Sự phá vỡ mẫu gốc trong một số biểu tượng về tình ái ………..…… 843.2 Ngôn ngữ ……………………………………………………………………......86 3.2.1 Ẩn dụ thân thể và động từ phồn sinh – lớp ngôn từ bộc lộ phái tính …………………………………………………..… 86 3.2.2 “Nữ hóa” hình ảnh như là cách thức mở rộng ngôn từ mang bản tính nữ………………………………………….………....88 3.2.3 Những biểu hiện của phong cách ngôn ngữ……… …………..……….90KẾT LUẬN ……………………………………………………………………..….. 96THƯ MỤC THAM KHẢOPHỤ LỤC 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1 Năm 1986 là một mốc đánh dấu nhiều sự chuyển biến của văn học ViệtNam. Trong khuynh hướng “Đổi mới” nói chung của văn học, có một xu thế vận độnghình thành ngày càng rõ nét ở văn thơ nữ, đó là ý thức về giới nữ. Bắt đầu từ văn xuôi,những tác phẩm của Phạm Thị Hoài, Dương Thu Hương, Võ Thị Hảo, Lê Thị Huệ, YBan… cất lên tiếng nói nữ quyền mạnh mẽ, quyết liệt. Như một sự tiếp nối dòng mạchấy, ở thể loại thơ ca, khoảng 10 năm gần đây, thơ nữ Việt Nam bùng nổ nhiều hiệntượng, nhiều khuôn mặt tiếp tục dồn sức phá vỡ hệ thẩm mỹ truyền thống, buộc ngườiđọc phải tiếp nhận với thái độ và lối tư duy khác, tiêu biểu như Phan Huyền Thư, LyHoàng Ly, Vi Thùy Linh. Từ những năm 1999, 2000, sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Về một đặc điểm tư duy thơ nữ gần đây - Ý thức phái tính (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ------- ------- NGUYỄN THỊ HỒNG GIANGVỀ MỘT ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY THƠ NỮ GẦN ĐÂY: Ý THỨC PHÁI TÍNH (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ------- ------- NGUYỄN THỊ HỒNG GIANGVỀ MỘT ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY THƠ NỮ GẦN ĐÂY: Ý THỨC PHÁI TÍNH (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ THÀNH Hà Nội - 2009 MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………..32. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………………………....53. Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ ……………………………………………….....124. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………135. Đóng góp của Luận văn …………………………………………………………...146. Cấu trúc Luận văn ………………………………………………………….……...14NỘI DUNGChương 1: Giới thuyết về phái tính và ý thức phái tính1.1 Phái tính, ý thức phái tính và sự vận động của nó.……………............................15 1.1.1 Những quan niệm có tính truyền thống về phái tính ……….……….........15 1.1.2 Sự nổi dậy của ý thức phái tính ………………………..………………..18 1.1.3 Ý thức mới về phái tính ………………………………..……………...…221.2 Sự xác lập ý thức phái tính trong văn viết - nữ Việt Nam …………………...….23 1.2.1 Cảm quan thân phận người nữ trong ca dao ……………………………24 1.2.2 Cảm quan tính dục trong thơ Hồ Xuân Hương.…………………………25 1.2.3 Thời kỳ bừng nở của thứ “văn tự phụ nữ” – sơ khởi …………………....27 1.2.4 Tính cổ điển của thơ nữ giai đoạn 1975 – 1986 ……………...………....291.3 Ý thức phái tính như một đặc điểm tư duy thơ nữ gần đây …………..…………31 1.3.1 Những điều kiện văn hóa, xã hội ………………………………….…….31 1.3.2 Ý thức phái tính - một đặc điểm tư duy thơ nữ …….………………..….32Chương 2: Bản thể - nữ và những khát vọng giải phóng (Thể hiện qua cái Tôi trữ tình)2.1 Sự phô bày cái Tôi thân xác hay là khát vọng giải phóng tính dục ………...…...38 2.1.1 Tình dục theo quan điểm truyền thống như là quyền lực của đàn ông……….…………………………….……..38 1 2.1.2 Cái Tôi thân xác - phương thức thể hiện khát vọng giải phóng tính dục …………......... .412.2 Sự tô đậm cái Tôi tính nữ hay là cuộc trở về của những tính nữ vĩnh cửu……..50 2.2.1 Người nữ - Thiên sứ muôn thuở của tình yêu ……………….…….......50 2.2.2 Ước vọng làm Mẹ, một khát khao thiên bẩm ………………………….54 2.2.3 Khát vọng sáng tạo ……………………………….…………….….….582.3 Những dấu hiệu của một cái Tôi công dân - nữ …………………………..…….63 2.3.1 Trực cảm trong những ưu tư về giải pháp kết nối xã hội...…………....65 2.3.2 Kín đáo trong sự giễu nhại xã hội …..…………….……………….… 68 2.3.3 Thiền trong khát vọng giải phóng và trong cuộc kiếm tìm bản thể……70Chương 3: Hệ biểu tượng và ngôn ngữ thi ca đặc trưng3.1 Hệ biểu tượng ……………………………………………………….…..….…..75 3.1.1 Đất như là mẫu tính ……………………………..……….….…..…...77 3.1.2 Nước như là nữ tính ………………………………………...…..…....79 3.1.3 Đêm như là bản tính……………………………………...…………..82 3.1.4 Sự phá vỡ mẫu gốc trong một số biểu tượng về tình ái ………..…… 843.2 Ngôn ngữ ……………………………………………………………………......86 3.2.1 Ẩn dụ thân thể và động từ phồn sinh – lớp ngôn từ bộc lộ phái tính …………………………………………………..… 86 3.2.2 “Nữ hóa” hình ảnh như là cách thức mở rộng ngôn từ mang bản tính nữ………………………………………….………....88 3.2.3 Những biểu hiện của phong cách ngôn ngữ……… …………..……….90KẾT LUẬN ……………………………………………………………………..….. 96THƯ MỤC THAM KHẢOPHỤ LỤC 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1 Năm 1986 là một mốc đánh dấu nhiều sự chuyển biến của văn học ViệtNam. Trong khuynh hướng “Đổi mới” nói chung của văn học, có một xu thế vận độnghình thành ngày càng rõ nét ở văn thơ nữ, đó là ý thức về giới nữ. Bắt đầu từ văn xuôi,những tác phẩm của Phạm Thị Hoài, Dương Thu Hương, Võ Thị Hảo, Lê Thị Huệ, YBan… cất lên tiếng nói nữ quyền mạnh mẽ, quyết liệt. Như một sự tiếp nối dòng mạchấy, ở thể loại thơ ca, khoảng 10 năm gần đây, thơ nữ Việt Nam bùng nổ nhiều hiệntượng, nhiều khuôn mặt tiếp tục dồn sức phá vỡ hệ thẩm mỹ truyền thống, buộc ngườiđọc phải tiếp nhận với thái độ và lối tư duy khác, tiêu biểu như Phan Huyền Thư, LyHoàng Ly, Vi Thùy Linh. Từ những năm 1999, 2000, sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Tư duy thơ nữ Nhà thơ nữ Việt Nam Ý thức phái tính Thơ Việt Nam đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0