![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng trong thơ Lưu Quang Vũ
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 831.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là tìm hiểu hệ thống biểu tượng trong thơ Lưu Quang Vũ không chỉ là cơ sở để thâm nhập vào thế giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ mà còn giúp chúng ta có được cái nhìn bao quát hơn về diện mạo và quá trình phát triển của thơ ca Việt Nam trước và sau năm 1975. Khẳng định tài năng, vị trí và những đóng góp của Lưu Quang Vũ trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng trong thơ Lưu Quang Vũ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TRẦN THỊ HƯỜNGBIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI – 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TRẦN THỊ HƯỜNGBIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân HÀ NỘI – 2012 2 Lêi c¶m ¬n Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Văn Lân, người đãtận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luậnvăn này. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Khánh Thơ và gia đình đãnhiệt tình giúp đỡ em về mặt tư liệu. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa Văn học,khoa Sau đại học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã giảngdạy và giúp đỡ em hoàn thành khóa học. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục – Đào tạotỉnh Hòa Bình, Trường THPT Mai Châu B – Hòa Bình đã tạo điều kiện giúpđỡ em về mọi mặt trong suốt quá trình hoàn thành bản luận văn này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ởbên động viên, khuyến khích em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn TrÇn ThÞ Hêng 3 MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………31. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………..32. Lịch sử vấn đề…………………………………………………………….43. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………...104. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….105. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………...116. Cấu trúc của luận văn……………………………………………………11B. PHẦN NỘI DUNG…………………………………………..12Chương 1: BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ VÀ HÀNH TRÌNHSÁNG TẠO THƠ LƯU QUANG VŨ………………………….121.1. Biểu tượng……………………………………………………………..121.1.1. Quan niệm về biểu tượng từ các góc độ khác nhau………………….121.1.2. Biểu tượng theo quan điểm của luận văn……………………………151.1.3. Phân biệt biểu tượng và một số khái niệm gần gũi………………….181.2. Hành trình sáng tạo và biểu tượng trong thơ Lưu Quang Vũ………….221.2.1. Giai đoạn từ đầu đến năm 1970……………………………………...221.2.2. Giai đoạn từ năm 1971 đến năm 1974……………………………….231.2.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1988……………………………….24Chương 2: CÁC DẠNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯUQUANG VŨ……………………………………………………..262.1. Những biểu tượng có nguồn gốc tự nhiên……………………………..262.1.1. Biểu tượng Nước…………………………………………………….262.1.2. Biểu tượng Gió………………………………………………………362.1.3. Biểu tượng Lửa………………………………………………………412.1.4. Biểu tượng Hoa……………………………………………………...46 42.2. Những biểu tượng có nguồn gốc từ đời sống xã hội và con người……482.2.1. Biểu tượng Bức tường……………………………………………….512.2.2. Biểu tượng Sân ga – Con tàu………………………………………...542.3. Những biểu tượng tâm tưởng………………………………………….582.3.1. Biểu tượng Quả chuông, tiếng chuông………………………………582.3.2. Biểu tượng Bài hát, tiếng hát………………………………………...61Chương 3: CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN XÂY DỰNG BIỂUTƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ…………………...673.1. Quan niệm thẩm mỹ của Lưu Quang Vũ………………………………673.1.1. “Thơ tôi là mây trắng của đời tôi”…………………………………...673.1.2. “Thơ để sống với đời thường và sống cùng giấc mơ phía trước”…...693.1.3. “Thơ là ô cửa mở tới tình yêu”………………………………………743.2. Ngôn ngữ………………………………………………………………783.2.1. Ngôn ngữ thuần Việt giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc………………793.2.2. Ngôn ngữ giàu tính tạo hình…………………………………………813.3. Giọng điệu……………………………………………………………..853.3.1. Giọng trẻ trung, tươi tắn……………………………………………..863.3.2. Giọng u hoài, buồn lặng……………………………………………..893.3.3. Giọng dịu dàng, đắm đuối…………………………………………...94C. PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………..98D. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………101 5 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Lưu Quang Vũ là một tác giả đa tài, thành công trên nhiều thể loạinhư thơ, truyện ngắn, phê bình sân khấu... và đặc biệt từ 1980 anh được biếtđến với tư cách một nhà viết kịch nổi tiếng của sân khấu kịch nói Việt Nam.Tuy nhiên, với bạn bè, đồng nghiệp, những nhà phê bình có uy tín và nhữngngười yêu mến Lưu Quang Vũ thì thơ mới chính là “hồn cốt” của anh, lànơi “anh kí thác nhiều nhất”, là “phần tâm huyết nhất của cuộc đời anh”,“về lâu dài đóng góp của Lưu Quang Vũ về thơ còn lớn hơn kịch”. 1.2. Trong hành trình hơn 20 năm sáng tạo thơ ca, Lưu Quang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng trong thơ Lưu Quang Vũ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TRẦN THỊ HƯỜNGBIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI – 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TRẦN THỊ HƯỜNGBIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân HÀ NỘI – 2012 2 Lêi c¶m ¬n Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Văn Lân, người đãtận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luậnvăn này. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Khánh Thơ và gia đình đãnhiệt tình giúp đỡ em về mặt tư liệu. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa Văn học,khoa Sau đại học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã giảngdạy và giúp đỡ em hoàn thành khóa học. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục – Đào tạotỉnh Hòa Bình, Trường THPT Mai Châu B – Hòa Bình đã tạo điều kiện giúpđỡ em về mọi mặt trong suốt quá trình hoàn thành bản luận văn này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ởbên động viên, khuyến khích em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn TrÇn ThÞ Hêng 3 MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………31. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………..32. Lịch sử vấn đề…………………………………………………………….43. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………...104. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….105. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………...116. Cấu trúc của luận văn……………………………………………………11B. PHẦN NỘI DUNG…………………………………………..12Chương 1: BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ VÀ HÀNH TRÌNHSÁNG TẠO THƠ LƯU QUANG VŨ………………………….121.1. Biểu tượng……………………………………………………………..121.1.1. Quan niệm về biểu tượng từ các góc độ khác nhau………………….121.1.2. Biểu tượng theo quan điểm của luận văn……………………………151.1.3. Phân biệt biểu tượng và một số khái niệm gần gũi………………….181.2. Hành trình sáng tạo và biểu tượng trong thơ Lưu Quang Vũ………….221.2.1. Giai đoạn từ đầu đến năm 1970……………………………………...221.2.2. Giai đoạn từ năm 1971 đến năm 1974……………………………….231.2.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1988……………………………….24Chương 2: CÁC DẠNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ LƯUQUANG VŨ……………………………………………………..262.1. Những biểu tượng có nguồn gốc tự nhiên……………………………..262.1.1. Biểu tượng Nước…………………………………………………….262.1.2. Biểu tượng Gió………………………………………………………362.1.3. Biểu tượng Lửa………………………………………………………412.1.4. Biểu tượng Hoa……………………………………………………...46 42.2. Những biểu tượng có nguồn gốc từ đời sống xã hội và con người……482.2.1. Biểu tượng Bức tường……………………………………………….512.2.2. Biểu tượng Sân ga – Con tàu………………………………………...542.3. Những biểu tượng tâm tưởng………………………………………….582.3.1. Biểu tượng Quả chuông, tiếng chuông………………………………582.3.2. Biểu tượng Bài hát, tiếng hát………………………………………...61Chương 3: CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN XÂY DỰNG BIỂUTƯỢNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ…………………...673.1. Quan niệm thẩm mỹ của Lưu Quang Vũ………………………………673.1.1. “Thơ tôi là mây trắng của đời tôi”…………………………………...673.1.2. “Thơ để sống với đời thường và sống cùng giấc mơ phía trước”…...693.1.3. “Thơ là ô cửa mở tới tình yêu”………………………………………743.2. Ngôn ngữ………………………………………………………………783.2.1. Ngôn ngữ thuần Việt giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc………………793.2.2. Ngôn ngữ giàu tính tạo hình…………………………………………813.3. Giọng điệu……………………………………………………………..853.3.1. Giọng trẻ trung, tươi tắn……………………………………………..863.3.2. Giọng u hoài, buồn lặng……………………………………………..893.3.3. Giọng dịu dàng, đắm đuối…………………………………………...94C. PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………..98D. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………101 5 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Lưu Quang Vũ là một tác giả đa tài, thành công trên nhiều thể loạinhư thơ, truyện ngắn, phê bình sân khấu... và đặc biệt từ 1980 anh được biếtđến với tư cách một nhà viết kịch nổi tiếng của sân khấu kịch nói Việt Nam.Tuy nhiên, với bạn bè, đồng nghiệp, những nhà phê bình có uy tín và nhữngngười yêu mến Lưu Quang Vũ thì thơ mới chính là “hồn cốt” của anh, lànơi “anh kí thác nhiều nhất”, là “phần tâm huyết nhất của cuộc đời anh”,“về lâu dài đóng góp của Lưu Quang Vũ về thơ còn lớn hơn kịch”. 1.2. Trong hành trình hơn 20 năm sáng tạo thơ ca, Lưu Quang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Biểu tượng trong thơ Lưu Quang Vũ Ngôn ngữ thuần ViệtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
155 trang 287 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 279 0 0 -
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0