Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đề tài chiến tranh trong trường ca Trần Anh Thái

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 113,000 VND Tải xuống file đầy đủ (113 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận văn được triển khai thành 3 chương: Chương 1 - Thể loại trường ca và hành trình sáng tác của Trần Anh Thái; chương 2 - chiến tranh trong trường ca Trần Anh Thái nhìn từ phương diện nội dung và chương 3 - Phương thức biểu hiện chiến tranh trong trường ca Trần Anh Thái. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đề tài chiến tranh trong trường ca Trần Anh Thái ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- VŨ MAI LIÊNĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- VŨ MAI LIÊNĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô đã giảng dạy, giúp đỡvà tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian vừa qua. Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơnđến PGS. TS Hà Văn Đức – người thầy đã tận tình hướng dẫn để em có thể hoànthiện luận văn. Tôi xin gửi lời cám ơn đến nhà thơ Trần Anh Thái, người đã cung cấpcho tôi những tài liệu hữu ích phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Cuối cùng là lời cảmơn dành đến gia đình, người thân và bạn bè đã cùng đồng hành, ủng hộ. Tác giả luận văn Vũ Mai Liên MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 41. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 42. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 53. Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu ................................................ 84. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 85. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 9B. PHẦN NỘI DUNG ................................................................................... 10CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI TRƢỜNG CA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁCCỦA TRẦN ANH THÁI ............................................................................... 101.1. Khái niệm trường ca và sự phát triển của trường ca Việt Nam hiện đại...... 10 1.1.1. Khái niệm trường ca .......................................................................... 10 1.1.2. Sự phát triển của trường ca Việt Nam hiện đại ................................. 111.2. Đề tài chiến tranh trong trường ca Việt Nam hiện đại....................... 17 1.2.1. Nội dung của trường ca Việt Nam hiện đại ....................................... 17 1.2.2. Cảm hứng về chiến tranh trong trường ca Việt Nam hiện đại .......... 211.3. Hành trình sáng tác của Trần Anh Thái ............................................. 24 1.3.1. Quan điểm của Trần Anh Thái về trường ca ..................................... 24 1.3.2. Hành trình sáng tác ........................................................................... 27Tiểu kết chương 1............................................................................................ 28CHƢƠNG 2: CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANHTHÁI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG ......................................... 302.1. Hình ảnh quê hương, đất nước trước chiến tranh .................................... 302.2. Hiện thực chiến tranh tàn khốc ................................................................ 34 2.2.1. Cuộc sống trong chiến tranh gian khổ............................................... 35 2.2.1.1. Cuộc sống của người lính nơi chiến trường ................................ 35 2.2.1.2. Cuộc sống của những người ở hậu phương ................................ 47 1 2.2.2. Sự hi sinh, mất mát sau chiến tranh................................................... 522.3. Số phận con người trong và sau chiến tranh ....................................... 56 2.3.1. Số phận người lính .......................................................................... 56 2.3.2. Thân phận người phụ nữ ................................................................. 602.4. Cái nhìn về chiến tranh sau chiến tranh .............................................. 66Tiểu kết chương 2............................................................................................ 68CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH TRONGTRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI............................................................... 713.1. Kết cấu đa dạng ...................................................................................... 71 3.1.1. Kết cấu theo trình tự thời gian ........................................................... 72 3.1.2. Kết cấu theo mạch trữ tình – triết luận.............................................. 743.2. Một số biểu tượng nổi bật...................................................................... 77 3.2.1. Con đường .......................................................................................... 79 3.2.2. Máu .................................................................................................... 82 3.2.3. Lửa ..................................................................................................... 833.3. Sự kết hợp nhiều thể thơ .......................................................................... 84 3.3.1. Thơ truyền thống và sự nới lỏng cấu trúc các thể thơ truyền thống . 85 3.3.2. Thơ tự do ............................................................................................ 86 3.3.3. Thơ văn xuôi.. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: