Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của Vương Hồng Sển

Số trang: 209      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 209,000 VND Tải xuống file đầy đủ (209 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của Vương Hồng Sển" góp phần làm sáng tỏ những đặc trưng về hình thức và nội dung ngữ nghĩa của các đơn vị thành ngữ tiếng Việt. Đồng thời, góp phần quan trọng trong việc xác định cương vị, đặc điểm của các đơn vị khác nhau trong hệ thống từ vựng, bao gồm cả bản thân thành ngữ cũng như các đơn vị lân cận như từ ghép, quán ngữ, từ ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của Vương Hồng Sển UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** VŨ THỊ VIỆT HÀNGHỆ THUẬT SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA VƢƠNG HỒNG SỂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG - 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** VŨ THỊ VIỆT HÀNGHỆ THUẬT SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA VƢƠNG HỒNG SỂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG QUỐC BÌNH DƢƠNG - 2018 i LỜI CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu,kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực, chính xác và chưa từng đượcai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đây, nếu sai sót tôi hoàntoàn chịu trách nhiệm. Bình Dương, tháng 10 năm 2018 Học viên Vũ Thị Việt Hà ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn –Trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tậpvà nghiên cứu tại trường. Xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học, Thư viện đãtạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp tài liệu cho tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thầy hướngdẫn khoa học PGS.TS. Hoàng Quốc, thầy đã dành nhiều thời gian hướng dẫnvề chuyên môn, hỗ trợ tài liệu tham khảo, trong suốt quá trình nghiên cứu khoahọc và thực hiện đề tài. Tôi đã hoàn thành luận văn với tất cả tâm huyết và niềm say mê, nhưng tôibiết sẽ không tránh khỏi những sơ sót trong quá trình thực hiện. Vì thế tôi mongnhận được những lời góp ý, đánh giá từ quý thầy cô. Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, người thân, bạn bè và đồngnghiệp đã luôn khích lệ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gianhọc tập và thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng 10 năm 2018 Học viên Vũ Thị Việt Hà iii MỤC LỤC TrangLời cam đoan……………………………………………………………….....….iLời cảm ơn…………………………………………………………………...…..iiMỞ ĐẦU………………………………….......…………………...……..………11. Lý do chọn đề tài……….…………………………………………..………….12. Lịch sử vấn đề …………………………………………….......………...…..…22.1. Lịch sử nghiên cứu thành ngữ………………………………………….……22.2. Lịch sử nghiên cứu tác phẩm của Vương Hồng Sển………………….……..73. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………..………….….…..84. Phương pháp nghiên cứu……………………………………….……….……..85. Đóng góp của luận văn.......................................................................................96. Cấu trúc của luận văn………………………………………...……………..…9Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.............................101.1. Khái quát về thành ngữ...............................................................................10 1.1.1. Khái niệm thành ngữ................................................................................10 1.1.2. Phân biệt thành ngữ và tục ngữ...............................................................11 1.1.3. Nguồn gốc của thành ngữ........................................................................15 1.1.3.1. Thành ngữ hình thành từ lời ăn tiếng nói của nhân dân.....................151.1.3.2. Vay mượn thành ngữ gốc Hán.................................................................18 1.1.3.3. Thành ngữ hình thành từ văn chương.................................................201.2. Vài nét về tác giả Vương Hồng Sển…………………...………...…….....25 1.2.1. Cuộc đời………………………....…………...…….…..............…….….25 1.2.2. Sự nghiệp văn chương của Vương Hồng Sển……………….……......…26 1.2.3. Đánh giá chung về tác phẩm của Vương Hồng Sển.................................27 iv1.3. Tiểu kết chương 1…………………………………...............……..….…30Chương 2: CÁCH VẬN DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦAVƢƠNG HỒNG SỂN…………….........................................……….…… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: