Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Sự chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám qua trường hợp Nguyễn Công Hoan

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 112,000 VND Tải xuống file đầy đủ (112 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối tượng nghiên cứu là một tác giả lớn, quá trình hình thành, vận động và phát triển phong cách nhà văn Nguyễn Công Hoan. Vì vậy, chúng tôi xác định mục đích, tính chất của luận văn là vấn đề nghiên cứu của văn học sử. Cụ thể là nghiên cứu sự chuyển biến mang tính quy luật đặc thù của văn học Việt Nam qua ngòi bút nhà văn. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Sự chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám qua trường hợp Nguyễn Công Hoan ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- HÀ HUY THÍCH SỰ CHUYỂN ĐỔI CỦA LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM QUA TRƢỜNG HỢP NGUYỄN CÔNG HOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- HÀ HUY THÍCH SỰ CHUYỂN ĐỔI LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM QUA TRƢỜNG HỢP NGUYỄN CÔNG HOAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Vương Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi thựchiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Trần Ngọc Vương. Các kết quả và số liệunghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một côngtrình khoa học nào. Những luận điểm sử dụng của tác giả khác, tác giả luận văn đều có ghichú rõ ràng nguồn gốc. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thựcvà nguyên bản của luận văn. Hà Nội,ngày 22 tháng 10 năm2015 Tác giả luận văn Hà Huy Thích LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. TrầnNgọc Vương - người thầy đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong khoa Văn học, khoa Sau đạihọc trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội đã nhiệt tìnhgiúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tác giả luận văn chân thành biết ơn những người thân trong gia đình vàbạn bè đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Tác giả Hà Huy Thích MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài- Giới hạn nghiên cứu. ...................................................... 12. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn.............................................. 33. Lịch sử vấn đề: .............................................................................................. 34. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 45. Cấu trúc luận văn. ......................................................................................... 4PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 5Chương 1: SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VÀVÙNG VĂN HÓA SƠN NAM ....................................................................... 51.1. Truyền thống gia đình. ............................................................................ 51.1.1. Cuộc đời và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Công Hoan. ............................. 51.1.2. Truyền thống gia đình. .......................................................................... 131.2. Vùng văn hóa Sơn Nam Hạ. .................................................................. 161.2.1. Đặc điểm về địa lý. ................................................................................ 161.2.2. Đặc điểm về văn hóa xã hội. ................................................................. 161.2.3. Một số tác giả văn học tiêu biểu trấn Sơn Nam có ảnh hưởng đếnphong cách sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan. ............................. 18Chương 2: SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO VÀ VĂNHỌC TÂY ÂU TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG HOANTRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 – 1945 ................................................. 252.1. Văn hóa truyền thống và văn chương nhà Nho. ................................. 252.1.1. Văn học dân gian. ................................................................................. 252.1.2. Từ cái nhìn của nhà Nho trong văn học Trung đại đến cái nhìn của nhàvăn, nhà thơ trào phúng cuối thế kỉ XIX trong tiến trình văn học Việt Nam. . 262.1.3. Sự thay đổi của hệ thống chủ đề, đề tài và hình tượng trung tâm trongvăn chương trào phúng. .................................................................................. 312.2. Sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây trong sáng tác của NguyễnCông Hoan trước cách mạng tháng 8 - 1945. ............................................. 332.2.1. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội. ................................................................... 332.2.2. Sự ra đời của trào lưu văn học hiện thực phê phán. ............................ 342.2.3. Sự vận động hệ quy chiếu của chủ nghĩa hiện thực phê phán. ............. 44Chương 3: SỰ VẬN ĐỘNG TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NHÀ VĂN QUANHỮNG SÁNG TÁC VĂN HỌC CỦA ÔNG ............................................ 523.1. Những chặng đường sáng tác của Nguyễn Công Hoan ..................... 523.1.1. Giai đoạn từ 1920 – 1923. .................................................................... 533.1.2. Giai đoạn từ 1929 – 1935. .................................................................... 553.1.3. Giai đoạn từ 1936 – ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: