Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 964.18 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ những lý thuyết về đặc trưng của thể loại tiểu thuyết: nhân vật tiểu thuyết, kết cấu tiểu thuyết, không gian và thời gian trong tiểu thuyết,... người viết tiến hành khảo sát tiểu thuyết Đội gạo lên chùa để tìm ra những độc đáo về thi pháp thể loại trong tác phẩm. Từ đó chỉ ra được đặc trưng trong phong cách nghệ thuật tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độ thi pháp thể loại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------- NGÔ THỊ HƢỜNG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙANHÌN TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------- NGÔ THỊ HƢỜNG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙANHÌN TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu lí luận và thực tiễn, cho đến nay tôi đãhoàn thành luận văn Thạc sỹ: “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhìn từ góc độthi pháp thể loại”. Có được thành công này lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảmơn chân thành đến tất cả các thầy cô, những nhà nghiên cứu đã hợp tác vàgiúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thànhluận văn này. Đặc biết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất tới PGS.TSPhạm Thành Hưng đã giúp đỡ tôi không chỉ trong phương pháp nghiên cứumà cả những tri thức rất thiết thực trong cuộc sống. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và nhữngngười đã luôn ở bên, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 4 năm 2014 Học viên Ngô Thị Hường MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................. 23. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu ........................................... 64. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 75. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 7NỘI DUNG ...................................................................................................... 8Chương 1: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa trong dòng chảy của tiểu thuyếtlịch sử đương đại ............................................................................................. 81.1 Một số khuynh hướng vận động của tiểu thuyết Việt Nam mười nămđầu thế kỷ XXI. ................................................................................................ 81.1.1 Khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử theo phong cách hiện đại ............ 101.1.2 Khuynh hướng tiểu thuyết nhận thức lại ............................................ 131.1.3 Khuynh hướng tiểu thuyết dòng ý thức ............................................... 151.1.4 Khuynh hướng tiểu thuyết văn học mạng ........................................... 171.2 Thành tựu và triển vọng .......................................................................... 191.3 Hành trình sáng tác tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh. ................. 211.3.1 Nguyễn Xuân Khánh và hành trình viết văn nửa thế kỷ .................... 211.3.2 Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trong dòng chảy tiểu thuyết lịch sử- văn hoá - phong tục Việt Nam .................................................................... 24Chương 2: Các phương thức xây dựng nhân vật từ góc nhìn loại hình .. 292.1 Từ quan niệm nghệ thuật tới quan niệm về nhân vật............................ 292.2 Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Xuân Khánh về con người và thếgiới .............................................................................................................. 312.3 Các kiểu nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Đội gạo lênchùa .............................................................................................................. 362.3.1 Kiểu nhân vật trung tính – đa chiều .................................................... 402.3.2 Kiểu nhân vật tư tưởng - lãng mạn ..................................................... 522.3.3 Kiểu nhân vật hiện thực chủ nghĩa ..................................................... 542.4 Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật ........................................ 552.4.1 Thủ pháp phi trung tâm hóa (decentrazation ) .................................. 562.4.2 Điểm nhìn trần thuật trước nhân vật .................................................. 582.4.3 Ngôn ngữ nhân vật ....................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: