Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Phiên Bản của nhà văn Nguyễn Đình Tú – Hành trình từ văn học đến điện ảnh
Số trang: 223
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.08 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu “Tiểu thuyết Phiên bản của nhà văn Nguyễn Đình Tú - Hành trình từ văn học đến điện ảnh” có 3 chương, cụ thể như sau: Khái quát về cải biên học và đối tượng nghiên cứu; Tính cải biên khả thi của tiểu thuyết Phiên bản; Phim “Hương Ga” - Sự hồi đáp của đạo diễn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Phiên Bản của nhà văn Nguyễn Đình Tú – Hành trình từ văn học đến điện ảnh UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** PHẠM TUẤN KIỆT TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NHÀ VĂNNGUYỄN ĐÌNH TÚ - HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƢƠNG – 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT . PHẠM TUẤN KIỆT TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NHÀ VĂNNGUYỄN ĐÌNH TÚ - HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 82 20 121 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO LÊ NA BÌNH DƢƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả nội dung nghiên cứu của đề tài: “Tiểuthuyết Phiên Bản của nhà văn Nguyễn Đình Tú – Hành trình từ văn họcđến điện ảnh” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từngđược công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểmnày. Mọi sự giúp đỡ về số liệu và nội dung cho việc thực hiện luận vănnày đã được xin phép và cảm ơn tác giả. Ngoài ra, các thông tin và sốliệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc rõ ràng; đượcphép công bố. Thủ Dầu Một, ngày 20 tháng 03 năm 2019 Học viên thực hiện Phạm Tuấn Kiệt i LỜI CẢM ƠN Để có thể thực hiện thành công luận văn tốt nghiệp “Tiểu thuyếtPhiên Bản của nhà văn Nguyễn Đình Tú – Hành trình từ văn học đến điệnảnh”, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi xin gửi lời tri ân chân thành vàsâu sắc nhất nhất đến giảng viên - TS. Đào Lê Na. Cô là người đã trựctiếp hướng dẫn; tận tình đưa ra những nhận xét, góp ý thẳng thắng và đãluôn giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Bên cạnhđó, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Ngữ Văn trường Đại họcThủ Dầu Một, đặc biệt là PGS. Nguyễn Văn Kha; TS Hà Thanh Vân -những người đã đã từng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và chỉdạy tôi về kỹ năng; kiến thức trong suốt những năm tháng tôi học tạitrường. Cảm ơn quý thầy cô đã tạo nền tảng vững chắc và giúp đỡ tôihoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà văn Nguyễn Đình Tú;đạo diễn Ngô Quốc Cường vì đã hỗ trợ cung cấp thông tin và tạo điềukiện để tôi có thể hoàn thành nội dung nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gởilời cảm ơn đến gia đình; các anh/ chị đồng nghiệp đã luôn ủng hộ sự lựachọn của tôi, động viên tôi trong suốt thời gian học và thực hiện luận văn.Xin cảm ơn những người bạn thân thiết đã luôn đồng hành, ủng hộ vàđộng viên, giúp đỡ tôi khi tôi gặp khó khăn để tôi có thể chuyên tâm hoànthành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người! Thủ Dầu Một, ngày 20 tháng 03 năm 2019 Học viên thực hiện Phạm Tuấn Kiệt ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................... iiMỞ ĐẦU ................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 12. Lịch sử vấn đề .................................................................................... 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 94. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 105. Cấu trúc của luận văn ...................................................................... 11Chương 1 Khái quát về cải biên học và đối tượng nghiên cứu ........... 121.1 Những nền tảng của cải biên học ................................................... 12 1.1.1. Khái niệm cải biên ................................................................ 13 1.1.2. Lí thuyết cải biên - sự phức hợp của các lí thuyết ................. 201.2. Tiểu thuyết “Phiên bản” – Sự sáng tạo của nhà văn .................... 241.3. Phim “Hương Ga” - Sản phẩm của quá trình cải biên ................. 27 1.3.1. Thông tin khái quát về “Hương Ga” ..................................... 27 1.3.2. Tóm tắt nội dung phim .......................................................... 28Tiểu kết chương 1................................................................................. 30Chương 2 Tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tiểu thuyết Phiên Bản của nhà văn Nguyễn Đình Tú – Hành trình từ văn học đến điện ảnh UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** PHẠM TUẤN KIỆT TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NHÀ VĂNNGUYỄN ĐÌNH TÚ - HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƢƠNG – 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT . PHẠM TUẤN KIỆT TIỂU THUYẾT “PHIÊN BẢN” CỦA NHÀ VĂNNGUYỄN ĐÌNH TÚ - HÀNH TRÌNH TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 82 20 121 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO LÊ NA BÌNH DƢƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả nội dung nghiên cứu của đề tài: “Tiểuthuyết Phiên Bản của nhà văn Nguyễn Đình Tú – Hành trình từ văn họcđến điện ảnh” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từngđược công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểmnày. Mọi sự giúp đỡ về số liệu và nội dung cho việc thực hiện luận vănnày đã được xin phép và cảm ơn tác giả. Ngoài ra, các thông tin và sốliệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc rõ ràng; đượcphép công bố. Thủ Dầu Một, ngày 20 tháng 03 năm 2019 Học viên thực hiện Phạm Tuấn Kiệt i LỜI CẢM ƠN Để có thể thực hiện thành công luận văn tốt nghiệp “Tiểu thuyếtPhiên Bản của nhà văn Nguyễn Đình Tú – Hành trình từ văn học đến điệnảnh”, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi xin gửi lời tri ân chân thành vàsâu sắc nhất nhất đến giảng viên - TS. Đào Lê Na. Cô là người đã trựctiếp hướng dẫn; tận tình đưa ra những nhận xét, góp ý thẳng thắng và đãluôn giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Bên cạnhđó, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Ngữ Văn trường Đại họcThủ Dầu Một, đặc biệt là PGS. Nguyễn Văn Kha; TS Hà Thanh Vân -những người đã đã từng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và chỉdạy tôi về kỹ năng; kiến thức trong suốt những năm tháng tôi học tạitrường. Cảm ơn quý thầy cô đã tạo nền tảng vững chắc và giúp đỡ tôihoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà văn Nguyễn Đình Tú;đạo diễn Ngô Quốc Cường vì đã hỗ trợ cung cấp thông tin và tạo điềukiện để tôi có thể hoàn thành nội dung nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gởilời cảm ơn đến gia đình; các anh/ chị đồng nghiệp đã luôn ủng hộ sự lựachọn của tôi, động viên tôi trong suốt thời gian học và thực hiện luận văn.Xin cảm ơn những người bạn thân thiết đã luôn đồng hành, ủng hộ vàđộng viên, giúp đỡ tôi khi tôi gặp khó khăn để tôi có thể chuyên tâm hoànthành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người! Thủ Dầu Một, ngày 20 tháng 03 năm 2019 Học viên thực hiện Phạm Tuấn Kiệt ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................... iiMỞ ĐẦU ................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 12. Lịch sử vấn đề .................................................................................... 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 94. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 105. Cấu trúc của luận văn ...................................................................... 11Chương 1 Khái quát về cải biên học và đối tượng nghiên cứu ........... 121.1 Những nền tảng của cải biên học ................................................... 12 1.1.1. Khái niệm cải biên ................................................................ 13 1.1.2. Lí thuyết cải biên - sự phức hợp của các lí thuyết ................. 201.2. Tiểu thuyết “Phiên bản” – Sự sáng tạo của nhà văn .................... 241.3. Phim “Hương Ga” - Sản phẩm của quá trình cải biên ................. 27 1.3.1. Thông tin khái quát về “Hương Ga” ..................................... 27 1.3.2. Tóm tắt nội dung phim .......................................................... 28Tiểu kết chương 1................................................................................. 30Chương 2 Tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Tiểu thuyết Phiên Bản Nhà văn Nguyễn Đình TúTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 353 8 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0