Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 749.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân kéo dài hơn 60 năm và trải đều ở hai chặng đường trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. ở chặng đường nào ông cũng có những thành tựu đặc sắc. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ đề cập đến những sáng tác của ông giai đoạn trước cách mạng. Thông qua việc tìm hiểu những sáng tác của nhà văn Nguyễn Tuân giai đoạn này, luận văn cố gắng làm nổi rõ được những đặc sắc nghệ thuật và phong cách tài hoa độc đáo của nhà văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HIỀN Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà vănNguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2005 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, nhà văn Nguyễn Tuân là một trongnhững cây bút xuất sắc, có phong cách độc đáo đã tự vươn lên để khẳng địnhvị trí của mình trên văn đàn. Sau hơn 60 năm cống hiến cho hoạt động nghệthuật Nguyễn Tuân đã say sưa đi và viết không hề biết mệt mỏi, ông để lạimột gia tài đồ sộ với nhiều tác phẩm và nhiều thể loại phong phú như: truyệnngắn, phóng sự, tiểu thuyết, tuỳ bút... Ngoài ra ông còn viết phê bình văn học,dịch thuật, đóng phim, diễn kịch... ở lĩnh vực nào Nguyễn Tuân cũng say sưahết mình với công việc và thể hiện được phong cách riêng độc đáo của mình.Đối với lĩnh vực văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân xứng đáng là một cây bútbậc thầy, sắc sảo và tài hoa. Đặc biệt là ở thể loại tuỳ bút thì hiếm có một câybút nào lại gắn bó chung thuỷ với nó suốt một đời sáng tác như Nguyễn Tuân.Vì thế từ khi Nguyễn Tuân ra đi đã để lại một khoảng trống không dễ gì bùđắp được cho nền văn học nước nhà. Trong bức điện của Hội nhà văn LiênXô gửi Hội nhà văn Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày sinh và ba nămngày mất của nhà văn Nguyễn Tuân in trên Báo văn nghệ số 33, năm 1990 đãkhẳng định: Đó là một thiên tài kỳ lạ mà văn xuôi của ông ngày càng trởthành một bộ phận không thể tách rời khỏi di sản cổ điển, người ta sẽ nghiêncứu học tập thứ văn xuôi ấy. Dẫn chứng cho điều đó là sự thành công về mặtđộc giả không chỉ ở quê hương ông, mà còn ở rất nhiều nước khác, trong đóở cả Liên Xô chúng tôi... Năm tháng qua đi, do sự thử thách, chọn lọc khắc nghiệt của thời gian cónhững tác phẩm văn học bị chìm vào quên lãng, có những tác phẩm được insâu vào trong tâm trí người đọc. Chẳng hạn như trong kho tàng văn học dângian: những bài ca hay, những câu chuyện kể hấp dẫn giàu giá trị văn chương 1đã được lưu truyền đến hôm nay và mãi mãi về sau. Còn đối với văn học viết,những tên tuổi như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao BáQuát, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Phan Bội Châu,Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Ngô Tất Tố,Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tô Hoài...đã, đang và sẽ mãi là niềm tự hào cho dân tộc Việt Nam. Đối với nhà vănNguyễn Tuân, khi viết về cuộc đời và sự nghiệp văn học của ông, nhà vănNguyễn Đình Thi cho rằng: Nguyễn Tuân là một trong mấy nhà văn lớn mởđường và đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX. Cùng với những bạncùng thời như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam,Nam Cao, Nguyễn Tuân đã đặt viên đá riêng vào cái nền còn mới mẻ của vănxuôi tiếng Việt ta và viên đá của Nguyễn Tuân là một hòn đá tảng, mà tôi tinlà chắc bền trong thời gian...(56/546). Một điều chắc chắn rằng giá trị đích thực của văn chương sẽ được ngườiđời ghi nhận. Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét về sự nghiệp văn họccủa Nguyễn Tuân: Một ngày không xa khi mà văn chương Việt Nam đượcngười Việt Nam ham chuộng hơn bây giờ, tôi dám chắc những văn phẩm củaNguyễn Tuân sẽ còn có một địa vị xứng đáng hơn nữa(56/52). Lời tiên đoáncủa Vũ Ngọc Phan đã trở thành hiện thực. Bởi lẽ những đóng góp to lớn củanhà văn Nguyễn Tuân đối với nền văn học Việt Nam đã được Đảng và Nhànước trao tặng cho ông phần thưởng cao quý - giải thưởng Hồ Chí Minh (đợtđầu tiên, ngày 04/11/1996). Vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu thành công về cuộc đời cũngnhư văn nghiệp của nhà văn Nguyễn Tuân. Trong luận văn này chúng tôi xinđược tiếp thu những thành tựu của các nhà nghiên cứu đi trước, đồng thờicũng muốn được nói lên suy nghĩ của bản thân về đặc sắc nghệ thuật của nhàvăn Nguyễn Tuân trong các tác phẩm trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. 2Chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu: Quan điểm nghệ thuật của nhà văn NguyễnTuân - Thế giới nhân vật - Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật -Ngôn ngữ và giọng điệu. Mong rằng điều đó sẽ làm sáng tỏ được phần nàonhững giá trị đích thực của các tác phẩm trước cách mạng cũng như nhữngđóng góp to lớn của nhà văn Nguyễn Tuân đối với nền văn học dân tộc. Đồngthời về mặt thực tiễn việc tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật trong các sáng tác củanhà văn góp phần khẳng định phong cách độc đáo của nhà văn và giúp íchcho việc giảng dạy cũng như nghiên cứu các tác phẩm thêm hiệu quả. 2. Lịch sử vấn đề. 2.1. Trước Cách mạng tháng Tám. Khi Nguyễn Tuân cho ra đời một số tác phẩm văn xuôi: Một chuyến đi,Vang bóng một thời, Thiếu quê hương... đã được các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HIỀN Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà vănNguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2005 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, nhà văn Nguyễn Tuân là một trongnhững cây bút xuất sắc, có phong cách độc đáo đã tự vươn lên để khẳng địnhvị trí của mình trên văn đàn. Sau hơn 60 năm cống hiến cho hoạt động nghệthuật Nguyễn Tuân đã say sưa đi và viết không hề biết mệt mỏi, ông để lạimột gia tài đồ sộ với nhiều tác phẩm và nhiều thể loại phong phú như: truyệnngắn, phóng sự, tiểu thuyết, tuỳ bút... Ngoài ra ông còn viết phê bình văn học,dịch thuật, đóng phim, diễn kịch... ở lĩnh vực nào Nguyễn Tuân cũng say sưahết mình với công việc và thể hiện được phong cách riêng độc đáo của mình.Đối với lĩnh vực văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân xứng đáng là một cây bútbậc thầy, sắc sảo và tài hoa. Đặc biệt là ở thể loại tuỳ bút thì hiếm có một câybút nào lại gắn bó chung thuỷ với nó suốt một đời sáng tác như Nguyễn Tuân.Vì thế từ khi Nguyễn Tuân ra đi đã để lại một khoảng trống không dễ gì bùđắp được cho nền văn học nước nhà. Trong bức điện của Hội nhà văn LiênXô gửi Hội nhà văn Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày sinh và ba nămngày mất của nhà văn Nguyễn Tuân in trên Báo văn nghệ số 33, năm 1990 đãkhẳng định: Đó là một thiên tài kỳ lạ mà văn xuôi của ông ngày càng trởthành một bộ phận không thể tách rời khỏi di sản cổ điển, người ta sẽ nghiêncứu học tập thứ văn xuôi ấy. Dẫn chứng cho điều đó là sự thành công về mặtđộc giả không chỉ ở quê hương ông, mà còn ở rất nhiều nước khác, trong đóở cả Liên Xô chúng tôi... Năm tháng qua đi, do sự thử thách, chọn lọc khắc nghiệt của thời gian cónhững tác phẩm văn học bị chìm vào quên lãng, có những tác phẩm được insâu vào trong tâm trí người đọc. Chẳng hạn như trong kho tàng văn học dângian: những bài ca hay, những câu chuyện kể hấp dẫn giàu giá trị văn chương 1đã được lưu truyền đến hôm nay và mãi mãi về sau. Còn đối với văn học viết,những tên tuổi như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao BáQuát, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Phan Bội Châu,Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Ngô Tất Tố,Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tô Hoài...đã, đang và sẽ mãi là niềm tự hào cho dân tộc Việt Nam. Đối với nhà vănNguyễn Tuân, khi viết về cuộc đời và sự nghiệp văn học của ông, nhà vănNguyễn Đình Thi cho rằng: Nguyễn Tuân là một trong mấy nhà văn lớn mởđường và đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX. Cùng với những bạncùng thời như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam,Nam Cao, Nguyễn Tuân đã đặt viên đá riêng vào cái nền còn mới mẻ của vănxuôi tiếng Việt ta và viên đá của Nguyễn Tuân là một hòn đá tảng, mà tôi tinlà chắc bền trong thời gian...(56/546). Một điều chắc chắn rằng giá trị đích thực của văn chương sẽ được ngườiđời ghi nhận. Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét về sự nghiệp văn họccủa Nguyễn Tuân: Một ngày không xa khi mà văn chương Việt Nam đượcngười Việt Nam ham chuộng hơn bây giờ, tôi dám chắc những văn phẩm củaNguyễn Tuân sẽ còn có một địa vị xứng đáng hơn nữa(56/52). Lời tiên đoáncủa Vũ Ngọc Phan đã trở thành hiện thực. Bởi lẽ những đóng góp to lớn củanhà văn Nguyễn Tuân đối với nền văn học Việt Nam đã được Đảng và Nhànước trao tặng cho ông phần thưởng cao quý - giải thưởng Hồ Chí Minh (đợtđầu tiên, ngày 04/11/1996). Vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu thành công về cuộc đời cũngnhư văn nghiệp của nhà văn Nguyễn Tuân. Trong luận văn này chúng tôi xinđược tiếp thu những thành tựu của các nhà nghiên cứu đi trước, đồng thờicũng muốn được nói lên suy nghĩ của bản thân về đặc sắc nghệ thuật của nhàvăn Nguyễn Tuân trong các tác phẩm trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. 2Chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu: Quan điểm nghệ thuật của nhà văn NguyễnTuân - Thế giới nhân vật - Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật -Ngôn ngữ và giọng điệu. Mong rằng điều đó sẽ làm sáng tỏ được phần nàonhững giá trị đích thực của các tác phẩm trước cách mạng cũng như nhữngđóng góp to lớn của nhà văn Nguyễn Tuân đối với nền văn học dân tộc. Đồngthời về mặt thực tiễn việc tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật trong các sáng tác củanhà văn góp phần khẳng định phong cách độc đáo của nhà văn và giúp íchcho việc giảng dạy cũng như nghiên cứu các tác phẩm thêm hiệu quả. 2. Lịch sử vấn đề. 2.1. Trước Cách mạng tháng Tám. Khi Nguyễn Tuân cho ra đời một số tác phẩm văn xuôi: Một chuyến đi,Vang bóng một thời, Thiếu quê hương... đã được các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Đặc sắc nghệ thuật Nhà văn Nguyễn Tuân Cách mạng tháng Tám Phong cách nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 234 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0