![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Trước tác của Phan Mạnh Danh trong bối cảnh hiện đại hóa văn học Việt Nam
Số trang: 125
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài phần mởi đầu và kết luận, đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày tiểu sử và hành trạng, trước tác của Phan Mạnh Danh, Phan Mạnh Danh – Nhà nho tài tử trong bối cảnh hiện đại hóa văn học Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Trước tác của Phan Mạnh Danh trong bối cảnh hiện đại hóa văn học Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRƯƠNG THỊ HẢITRƯỚC TÁC CỦA PHAN MẠNH DANH TRONGBỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRƯƠNG THỊ HẢITRƯỚC TÁC CỦA PHAN MẠNH DANH TRONGBỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội-2012 2 Chú thích -Trong luận văn chúng tôi trích dẫn nguyên văn các tư liệu về tác giả vàtác phẩm của Phan Mạnh Danh và để trong ngoặc kép. Song, có tài liệuchúng tôi đã sửa lại một số lỗi chính tả cho phù hợp với quy ước chính tả hiệnthời. - Do tư liệu thu thập được đã cũ, có nhiều chỗ khó đọc mà không có vănbản khác để đối chiếu nên chúng tôi trích dẫn nguyên văn nhưng để ở dạngnghi vấn bằng cách đánh dấu (?) ngay sau chữ nghi vấn. Ví dụ: vậng (?)trong bài Liễu âm tống biệt trang 50. 3 MỤC LỤCA. Phần mở đầu ............................................................................................ 61. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 62. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 83. Nhiệm vụ của đề tài .................................................................................. 114. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................................. 115. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 126. Đóng góp của luận văn ............................................................................. 127. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 12B. Phần nội dung ........................................................................................ 13Chương 1: TIỂU SỬ VÀ HÀNH TRẠNG ................................................ 131.1. Giai đoạn 1 (Từ năm 1866 đến năm 1887)............................................. 141.2. Giai đoạn 2 (Từ năm 1888 đến năm 1915)............................................. 161.3. Giai đoạn 3 (Từ năm 1916 đến năm 1942)............................................. 20Chương 2: TRƯỚC TÁC CỦA PHAN MẠNH DANH............................ 262.1. Giai đoạn trước năm 1900 ..................................................................... 302.1.1. Đời sống xã hội và văn học................................................................. 302.1.2. Những trước tác tiêu biểu của Phan Mạnh Danh trước năm 1900 ....... 332.2. Giai đoạn từ năm 1900 đến năm 1930 ................................................... 502.2.1. Đời sống xã hội và văn học................................................................. 502.2.2. Trước tác tiêu biểu của Phan Mạnh Danh từ năm 1900 đến năm 1930 ..... 552.3. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1942 ................................................... 802.3.1. Đời sống xã hội và văn học................................................................. 802.3.2. Trước tác tiêu biểu của Phan Mạnh Danh từ năm 1930 đến năm 1942 ... 85Chương 3: PHAN MẠNH DANH – NHÀ NHO TÀI TỬ......................... 95 4TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM ............. 953.1. Nhìn chung về đặc điểm của lớp nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam ... 953.1.1. Nhà nho tài tử và sự phát triển của văn học thế kỉ XVIII - XIX .......... 953.1.2. Tản Đà – Nhà nho tài tử “kiểu mới”, mô hình nhà nho thích ứng với môitrường hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. ................................. 973.2. Phan Mạnh Danh – Nhà nho tài tử “kiểu cũ”, mô hình nhà nho đề khángvới môi trường hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, những cống hiếncủa ông trong việc phục hưng nền văn học văn hóa truyền thống ............... 1013.2.1. Phan Mạnh Danh – Nhà nho tài tử “kiểu cũ”, mô hình nhà nho đề khángvới môi trường hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX ................... 1023.2.2. Những cống hiến của Phan Mạnh Danh trong việc phục hưng nền văn họcvăn hóa truyền thống .................................................................................. 111C. Phần kết luận ....................................................................................... 116DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 5 A. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Để nhận diện những đặc trưng tiêu biểu của một giai đoạn văn họcngười nghiên cứu thường tìm đến cách tiếp cận các tác giả lớn đại diện cho mộttổ chức, một khuynh hướng, một trào lưu văn học nào đó. Cách tiếp cận này sẽgiúp cho người nghiên cứu nhận diện, khái quát được những đặc điểm lớn nhấtcủa một giai đoạn văn học thể hiện trong một hoặc một vài đại diện tiêu biểu.Tuy nhiên, đời sống văn học vốn vô cùng phức tạp và phong phú, bên cạnhnhững cá nhân kiệt xuất, nổi bật đã được đào sâu nghiên cứu vẫn còn tồn tạinhững hiện tượng văn học độc đáo khác ít nhiều cũng góp phần vào tiến trìnhvận động của văn học Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Trước tác của Phan Mạnh Danh trong bối cảnh hiện đại hóa văn học Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRƯƠNG THỊ HẢITRƯỚC TÁC CỦA PHAN MẠNH DANH TRONGBỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRƯƠNG THỊ HẢITRƯỚC TÁC CỦA PHAN MẠNH DANH TRONGBỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội-2012 2 Chú thích -Trong luận văn chúng tôi trích dẫn nguyên văn các tư liệu về tác giả vàtác phẩm của Phan Mạnh Danh và để trong ngoặc kép. Song, có tài liệuchúng tôi đã sửa lại một số lỗi chính tả cho phù hợp với quy ước chính tả hiệnthời. - Do tư liệu thu thập được đã cũ, có nhiều chỗ khó đọc mà không có vănbản khác để đối chiếu nên chúng tôi trích dẫn nguyên văn nhưng để ở dạngnghi vấn bằng cách đánh dấu (?) ngay sau chữ nghi vấn. Ví dụ: vậng (?)trong bài Liễu âm tống biệt trang 50. 3 MỤC LỤCA. Phần mở đầu ............................................................................................ 61. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 62. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 83. Nhiệm vụ của đề tài .................................................................................. 114. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................................. 115. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 126. Đóng góp của luận văn ............................................................................. 127. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 12B. Phần nội dung ........................................................................................ 13Chương 1: TIỂU SỬ VÀ HÀNH TRẠNG ................................................ 131.1. Giai đoạn 1 (Từ năm 1866 đến năm 1887)............................................. 141.2. Giai đoạn 2 (Từ năm 1888 đến năm 1915)............................................. 161.3. Giai đoạn 3 (Từ năm 1916 đến năm 1942)............................................. 20Chương 2: TRƯỚC TÁC CỦA PHAN MẠNH DANH............................ 262.1. Giai đoạn trước năm 1900 ..................................................................... 302.1.1. Đời sống xã hội và văn học................................................................. 302.1.2. Những trước tác tiêu biểu của Phan Mạnh Danh trước năm 1900 ....... 332.2. Giai đoạn từ năm 1900 đến năm 1930 ................................................... 502.2.1. Đời sống xã hội và văn học................................................................. 502.2.2. Trước tác tiêu biểu của Phan Mạnh Danh từ năm 1900 đến năm 1930 ..... 552.3. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1942 ................................................... 802.3.1. Đời sống xã hội và văn học................................................................. 802.3.2. Trước tác tiêu biểu của Phan Mạnh Danh từ năm 1930 đến năm 1942 ... 85Chương 3: PHAN MẠNH DANH – NHÀ NHO TÀI TỬ......................... 95 4TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM ............. 953.1. Nhìn chung về đặc điểm của lớp nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam ... 953.1.1. Nhà nho tài tử và sự phát triển của văn học thế kỉ XVIII - XIX .......... 953.1.2. Tản Đà – Nhà nho tài tử “kiểu mới”, mô hình nhà nho thích ứng với môitrường hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. ................................. 973.2. Phan Mạnh Danh – Nhà nho tài tử “kiểu cũ”, mô hình nhà nho đề khángvới môi trường hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, những cống hiếncủa ông trong việc phục hưng nền văn học văn hóa truyền thống ............... 1013.2.1. Phan Mạnh Danh – Nhà nho tài tử “kiểu cũ”, mô hình nhà nho đề khángvới môi trường hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX ................... 1023.2.2. Những cống hiến của Phan Mạnh Danh trong việc phục hưng nền văn họcvăn hóa truyền thống .................................................................................. 111C. Phần kết luận ....................................................................................... 116DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 5 A. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Để nhận diện những đặc trưng tiêu biểu của một giai đoạn văn họcngười nghiên cứu thường tìm đến cách tiếp cận các tác giả lớn đại diện cho mộttổ chức, một khuynh hướng, một trào lưu văn học nào đó. Cách tiếp cận này sẽgiúp cho người nghiên cứu nhận diện, khái quát được những đặc điểm lớn nhấtcủa một giai đoạn văn học thể hiện trong một hoặc một vài đại diện tiêu biểu.Tuy nhiên, đời sống văn học vốn vô cùng phức tạp và phong phú, bên cạnhnhững cá nhân kiệt xuất, nổi bật đã được đào sâu nghiên cứu vẫn còn tồn tạinhững hiện tượng văn học độc đáo khác ít nhiều cũng góp phần vào tiến trìnhvận động của văn học Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Hiện đại hóa văn học Trước tác của Phan Mạnh Danh Nhà nho tài tử Phan Mạnh DanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 354 8 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
64 trang 273 0 0
-
26 trang 271 0 0