![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu nhằm chỉ ra được những đặc điểm nổi bật làm nên phong cách nghệ thuật Đỗ Bích Thúy, đồng thời thấy rõ hơn những đóng góp của nhà văn này trong sự vận động của văn học Việt Nam đương đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn ************************ Nguyễn Thị Thu ThủyTRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Hà Nội – 2012 0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn ************************ Nguyễn Thị Thu ThủyTRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2012 1 MỤC LỤC1. Lí do chọn đề tài : ...................................................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề : ........................................................................................................................... 43. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .............................................................................. 74. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................................ 75. Cấu trúc luận văn: ...................................................................................................................... 8Chương 1:Nghệ thuật xây dựng kết cấu và tạo tình huống trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: ... 91.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : ................................................ 91.1.1 Kết cấu đơn tuyến : ............................................................................................................. 111.1.2 Kết cấu tâm lí : .................................................................................................................... 161.1.3 Kết cấu truyện trong truyện : ................................................................................................ 211.2 Nghệ thuật tạo tình huống trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : ................................................... 271.2.1 Tình huống trở về : ............................................................................................................... 291.2.2 Tình huống lối sống mới :..................................................................................................... 341.2.3 Tình huống yêu đương trắc trở : ........................................................................................... 37Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: ........................... 422.1 Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: .................................................................. 432.1.1 Con người bi kịch: .................................................................................................................. 432.1.2 Con người mới : .................................................................................................................. 512.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : ..................................... 562.2.1 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật thông qua hồi ức : ........................................................... 572.2.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật thông qua ngoại cảnh : ................................................... 582.2.3 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật thông qua các chi tiết nghệ thuật : .................................. 62Chương 3 : Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : ..................................... 663.1 Ngôn ngữ trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : .............................................................................. 663.1.1 Ngôn ngữ giàu hình ảnh và tính biểu cảm : .............................................................................. 673.1.2 Ngôn ngữ phản ánh tư duy của người miền núi : .................................................................... 723.1.3 Ngôn ngữ mang tính đa thanh : .............................................................................................. 823.2 Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : ............................................................ 863.2.1 Giọng trữ tình mộc mạc nhưng sâu lắng : ................................................................................ 873.2.2 Giọng trầm buồn, xót xa, trăn trở :.......................................................................................... 91Phần Kết luận ................................................................................................................ . ............ 97Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... . ............ 100 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Theo Từ điển thuật ngữ văn học, truyện ngắn được hiểu là “tác phẩm tự sự cỡ nhỏ”.Nếu chỉ dừng lại ở cách định danh này thì truyện ngắn đặt trong sự so sánh, đối chiếu vớitiểu thuyết chỉ khác nhau về dung lượng phản ánh. Tuy nhiên, trên thực tế, xét về bản chất,truyện ngắn là một thể loại tự sự độc lập. Điều đó có nghĩa rằng truyện ngắn có những đặctrưng khu biệt nó với các thể loại tự sự khác, đặc biệt là với tiểu thuyết. “Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống: đờitư, thế sự hay sử thi, nhưng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để tiếp thuliền một mạch, đọc một hơi không nghỉ.” [Từ điển thuật ngữ văn học; 314]. Bản chất này đãquy định đặc trưng của thể loại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn ************************ Nguyễn Thị Thu ThủyTRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Hà Nội – 2012 0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn ************************ Nguyễn Thị Thu ThủyTRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2012 1 MỤC LỤC1. Lí do chọn đề tài : ...................................................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề : ........................................................................................................................... 43. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .............................................................................. 74. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................................ 75. Cấu trúc luận văn: ...................................................................................................................... 8Chương 1:Nghệ thuật xây dựng kết cấu và tạo tình huống trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: ... 91.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : ................................................ 91.1.1 Kết cấu đơn tuyến : ............................................................................................................. 111.1.2 Kết cấu tâm lí : .................................................................................................................... 161.1.3 Kết cấu truyện trong truyện : ................................................................................................ 211.2 Nghệ thuật tạo tình huống trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : ................................................... 271.2.1 Tình huống trở về : ............................................................................................................... 291.2.2 Tình huống lối sống mới :..................................................................................................... 341.2.3 Tình huống yêu đương trắc trở : ........................................................................................... 37Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: ........................... 422.1 Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: .................................................................. 432.1.1 Con người bi kịch: .................................................................................................................. 432.1.2 Con người mới : .................................................................................................................. 512.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : ..................................... 562.2.1 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật thông qua hồi ức : ........................................................... 572.2.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật thông qua ngoại cảnh : ................................................... 582.2.3 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật thông qua các chi tiết nghệ thuật : .................................. 62Chương 3 : Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : ..................................... 663.1 Ngôn ngữ trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : .............................................................................. 663.1.1 Ngôn ngữ giàu hình ảnh và tính biểu cảm : .............................................................................. 673.1.2 Ngôn ngữ phản ánh tư duy của người miền núi : .................................................................... 723.1.3 Ngôn ngữ mang tính đa thanh : .............................................................................................. 823.2 Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : ............................................................ 863.2.1 Giọng trữ tình mộc mạc nhưng sâu lắng : ................................................................................ 873.2.2 Giọng trầm buồn, xót xa, trăn trở :.......................................................................................... 91Phần Kết luận ................................................................................................................ . ............ 97Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... . ............ 100 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Theo Từ điển thuật ngữ văn học, truyện ngắn được hiểu là “tác phẩm tự sự cỡ nhỏ”.Nếu chỉ dừng lại ở cách định danh này thì truyện ngắn đặt trong sự so sánh, đối chiếu vớitiểu thuyết chỉ khác nhau về dung lượng phản ánh. Tuy nhiên, trên thực tế, xét về bản chất,truyện ngắn là một thể loại tự sự độc lập. Điều đó có nghĩa rằng truyện ngắn có những đặctrưng khu biệt nó với các thể loại tự sự khác, đặc biệt là với tiểu thuyết. “Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống: đờitư, thế sự hay sử thi, nhưng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để tiếp thuliền một mạch, đọc một hơi không nghỉ.” [Từ điển thuật ngữ văn học; 314]. Bản chất này đãquy định đặc trưng của thể loại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Phong cách nghệ thuật Thể loại văn họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0