Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn tự sự

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn "Truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn tự sự" gồm có: Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần; Không gian và thời gian trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần; Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn tự sự UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HÀ MỘNG THÚY TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHICỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN TỪ GÓC NHÌN TỰ SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HÀ MỘNG THÚY TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHICỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN TỪ GÓC NHÌN TỰ SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN BÌNH DƯƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu,kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực, chính xác và chưa từng đượcai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đây. Nếu có sai sót tôihoàn toàn chịu trách nhiệm. Bình Dương, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Hà Mộng Thúy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo, cán bộ khoa Khoa họcXã hội và Nhân văn trường Đại học Thủ Dầu Một đã nhiệt tình giảng dạy và giúpđỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn thư viện Đại học Thủ Dầu Một đã hết lòng phục vụ, cung cấptài liệu quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi gởi lời biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Bùi Thanh Truyền,người thầy đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin gởi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốtthời gian học tập và hoàn thành luận văn. ii MỤC LỤCLời cam đoan …………………….……………………………………………… iLời cảm ơn ……………………………………………………………………… iiMục lục ………………………………………………...………………………. iiiMỞ ĐẦU ……………………………………………………………………..… 11. Lí do chọn đề tài …………………………………………………………...… 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………...………. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………..…….. 54. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………..………… 65. Đóng góp của đề tài ………………………………………………………….. 76. Cấu trúc luận văn …………………………………………………………..… 7NỘI DUNGCHƯƠNG 1. NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONGTRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN ……..…. 81.1. Người kể chuyện trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần 8 1.1.1. Khái lược về người kể chuyện ......................................................... 8 1.1.2. Biểu hiện của người kể chuyện trong truyện viết cho thiếu nhi củaNguyễn Ngọc Thuần ……………………………………………...…………… 101.2. Điểm nhìn trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn NgọcThuần ………………………………………………………………………….. 14 1.2.1. Khái lược về điểm nhìn trần thuật …………………….………… 14 1.2.2. Hai kiểu loại điểm nhìn trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhicủa Nguyễn Ngọc Thuần ……………………………………………………… 17 1.2.2.1. Điểm nhìn bên trong – những diễn biến nội tâm bên trong của nhân vật chính ……………………………………………...……… 17 1.2.2.2. Điểm nhìn bên ngoài – thế giới bên ngoài qua cách cảm nhận của nhân vật chính …………………………………….…………. 23Tiểu kết ………………………………………………………………………... 36 iiiCHƯƠNG 2. KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG TRUYỆN VIẾT CHOTHIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN …………………..…………… 372.1. Không gian nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn NgọcThuần ………………………………………………………………………….. 37 2.1.1. Khái lược về không gian nghệ thuật …………………..………… 37 2.1.2. Các dạng thức không gian nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhicủa Nguyễn Ngọc Thuần ……………………………………………………… 39 2.1.2.1. Không gian sự sống – cái chết …………………….…… 39 2.1.2.2. Không gian những giấc mơ ……………………….…… 44 2.1.2.3. Không gian mưa ……………………………………….. 472.2. Thời gian nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn NgọcThuần ………………………………………………………………………….. 49 2.2.1. Khái lược về thời gian nghệ thuật …………………..…………… 49 2.2.2. Một số biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong truyện viết chothiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần ………….…………………………...……. 51 2.2.2.1. Thời gian hồi tưởng ……………………………….…… 51 2.2.2.2. Thời gian tâm lí …………………………………….….. 54Tiểu kết ………………………………………………………………………... 63CHƯƠNG 3. GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONGTRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN …….… 643.1. Giọng điệu trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn NgọcThuần ………………………………………………………………………….. 64 3.1.1. Khái lược về giọng điệu trần thuật ……………………………… 64 3.1.2. Biểu hiện của giọng điệu trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………. 66 3.1.2.1. Giọng điệu triết lý, nhân sinh …………………………………. 66 3.1.2.2. Giọng điệu giàu chất nhạc, đầy cảm xúc ……………………… 723.2. Ngôn ngữ trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần…………………………………………………………………………………. 74 3.2.1. Đôi nét về ngôn ngữ trần thuật trong tác phẩm văn học …….…... 74 iv 3.2.2. Đặc điểm của ngôn ngữ trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần .……………………………………...…….… 75 3.2.2.1 Ngôn ngữ mang đậm sắc thái cuộc sống hiện đại ……………... 75 3.2.2.2 Ngôn ngữ mang đậm âm hưởng sắc thái cổ tích ………………. 77Tiểu kết ………………………………………………………………………... 78KẾT LUẬN ………………………………………………………………..….. 79CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ……………………………………………… 81TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: