Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Chế tạo vật liệu K2GdF5: Tb bằng phương pháp pha rắn ứng dụng trong đo liều

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.85 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 86,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài này, tác giả đã nghiên cứu phương pháp chế tạo vật liệu pha tạp Tb3+ trong vật liệu nền K2GdF5 bằng phương pháp pha rắn, nghiên cứu tỉ lệ pha tạp để có được các liều kế với các độ nhạy khác nhau. Ngoài ra còn nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nung và nhiệt độ nung để vật liệu có độ nhạy nhiệt phát quang cao. Đề tài cũng đã xác định một số tính chất tinh thể và quang học của vật liệu và tính chất nhiệt phát quang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Chế tạo vật liệu K2GdF5:Tb bằng phương pháp pha rắn ứng dụng trong đo liều BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Trần Thị Thanh LamCHẾ TẠO VẬT LIỆU K2GdF5:Tb BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHA RẮN ỨNG DỤNG TRONG ĐO LIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Khánh Hòa – 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Trần Thị Thanh LamCHẾ TẠO VẬT LIỆU K2GdF5:Tb BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHA RẮN ỨNG DỤNG TRONG ĐO LIỀU Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật Mã số: 8 52 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Hà Xuân Vinh Khánh Hòa - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiệndưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Hà Xuân Vinh. Các số liệu, những kếtluận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực. Tôixin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Khánh Hòa, tháng 7 năm 2020 Tác giả Trần Thị Thanh Lam LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉbảo nhiệt tình của các thầy cô giáo quản lý và giảng dạy lớp Vật lý kỹ thuật –2018 Nha Trang tại Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang.Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. HàXuân Vinh - Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, người đãtrực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp để tôi hoànthành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Học viện Khoa học và Công nghệ; Sở Giáo dục và Đào tạo KhánhHòa; Thầy Nguyễn Quốc Đạt- Hiệu trưởng trường THPT Lê Hồng Phong đãquan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiêncứu. - Bên cạnh đó sự giúp đỡ của gia đình, đồng nghiệp, bạn bè và ngườithân đã ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể tập trung nghiên cứu vàhoàn thành đề tài này. Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu không tránh khỏinhững thiếu sót. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp chân thành từ cácthầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 7 năm 2020 Trần Thị Thanh Lam DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTTL: Thermo-Stimulated LuminescencePL: PhotoluminescencePLE: Photoluminescence ExcitationSEM: Scanning Electron MicroscopeXRD: X-ray diffractionRE: Rare EarthNITRA: Nha trang Institute of Technology Reseach and ApplicationJCPDS: Joint Committee on Powder Diffraction Standards DANH MỤC CÁC BẢNGNội dung TrangBảng 2.1. Các thông số vật lí của nguyên liệu 26Bảng 2.2. Các chỉ số Miller tương ứng vị trí các đỉnh 35Bảng 3.1. Bảng khối lượng hóa chất tổng hợp vật liệu K2GdF5:Tb 38Bảng 3.2. Sự phụ thuộc của nhiệt độ đỉnh, cường độ đỉnh vào tốc 52độ gia nhiệtBảng 3.3. Kết quả đo fading của K2GdF5:Tb chiếu xạ gamma 58Bảng 3.4. Kết quả đo fading của mẫu K2GdF5:Tb chiếu xạ neutron 59Bảng 3.5. Ảnh hưởng của nồng độ Tb 3+ lên TL khi chiếu xạ beta 61Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ lên đường TL khi chiếu neutron 63 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Nội dung TrangHình 1.1. Giản đồ các mức năng lượng của ion đất hiếm của Dieke 11Hình 1.2. Sơ đồ chuyển mức năng lượng của ion Tb3+ [18] 13Hình 1.3. Sơ đồ chuyển mức năng lượng của ion Gd3+ 14Hình 1.4. Mô hình đơn giản của nhiệt phát quang gồm 2 mức đối với 16hạt tải điện là điện tửHình 1.5. Nguồn bức xạ beta: Sr-90 / Y-90 23Hình 1.6. Nguồn bức xạ gamma: Co-60 24Hình 2.1. Cấu trúc mạng tinh thể GdF3 và TbF3 [22] 27Hình 2.2. Các lọ hóa chất KF.2H2O, GdF3, TbF3 28Hình 2.3. Thiết bị nung và hút chân không làm khan KF 28Hình 2.4. Cho KF khan vào bì và cân các thành phần nguyên liệu 29Hình 2.5. Nghiền hỗn hợp. 29Hình 2.6. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: