Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Độ dẫn điện của hợp kim hai thành phần với vùng dẫn hẹp ở gần đúng thế kết hợp
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng gần đúng thế phương pháp gần đúng thế kết hợp CPA tác giả đã tính được mật độ trạng thái và độ dẫn điện của hợp kim hai thành phần với vùng dẫn hẹp. Từ đó giải các phương trình tìm nghiệm cho hàm Green để vẽ đồ thị độ dẫn điện của hợp kim hai thành phần với vùng dẫn hẹp. Kết quả tìm được so sánh với kết quả tính theo công thức cổ điển Drude.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Độ dẫn điện của hợp kim hai thành phần với vùng dẫn hẹp ở gần đúng thế kết hợpBỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Họ và tên tác giả luận văn : Nguyễn Phong CầmĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA HỢP KIM HAI THÀNH PHẦN VỚI VÙNG DẪN HẸP Ở GẦN ĐÚNG THẾ KẾT HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC VẬT LÝ Hà Nội - 2019BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Họ và tên tác giả luận văn : Nguyễn Phong CầmĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA HỢP KIM HAI THÀNH PHẦN VỚI VÙNG DẪN HẸP Ở GẦN ĐÚNG THẾ KẾT HỢP Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số: 8440103 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC VẬT LÝNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :PGS TS HOÀNG ANH TUẤN Hà Nội - 2019 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan những gì viết trong luận văn này là do sự tìm tòi, họchỏi của bản thân và được sự dẫn tận tình của Phó Giáo sư- Tiến sĩ : HoàngAnh Tuấn. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như các ý tưởng của tác giả khác(nếu có) đều được trích dẫn cụ thể. Đề tài luận văn này đến nay chưa từngđược bảo vệ tại bất cứ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ nào và cũng chưa hềđược công bố trên bất kỳ phương tiện nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Hà Nội,ngày 09 tháng 4 năm2019 Người cam đoan Nguyễn Phong Cầm 2 Lời cảm ơn Trước tiên cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đếnPGS.TS Hoàng Anh Tuấn đã nhiệt tình hướng dẫn và luôn giúp đỡ tôitrong suốt thời gian qua. Ngay từ lúc mới bắt đầu làm luận văn tôi đãgặp rất nhiều khó khăn trong việc tính toán giải tích cũng như các kiếnthức về vật lý. Khi thường xuyên trao đổi với Thầy, tôi đã có thể lậptrình và tính toán giải tích được những kết quả mong muốn. Để thu được kết quả trong luận văn này tôi cũng xin gửi lời cảm ơnđến các thầy cô đã dạy tôi trong suốt quá trình học cao học tại viện Hànlâm Khoa học và công nghệ Việt Nam. Các thầy cô đã giúp tôi bổ sung rất nhiều kiến thức mang tính bảnchất về vật lý lý thuyết và vật lý toán. Tôi chân thành cảm ơn tới HọcViện Khoa học và Công nghệ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và côngnghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập cũng nhưhoàn thiện luận văn này. Do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn khó tránh khỏi nhữngthiếu sót. Vì thế tôi rất mong được góp ý của Quý thầy cô và các bạn đểkhóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, tháng 4 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Phong Cầm 3 DANH MỤC HÌNH VẼ Nội dung TrangHình 1.1 Bức tranh khái quát sơ đồ vùng năng lượng 7Hình 1.2 Sơ đồ trúc cấu vùng năng lượng 8Hình 1.3 Sơ đồ trúc cấu vùng năng lượng của Kim loại, bán dẫn 9 điện môi.Hình 1.4 Đồ thị E(k) của một điện tử hoàn toàn tự do 10Hình 3.1 Hàm mật độ trạng thái theo năng lượng với U=1.2; 37 1.5Hình 3.2 Độ dẫn tỉ đối / 0 và độ dẫn Drude như là hàm của 39 U tại = 0.5.Hình 3.3 Độ dẫn tỉ đối / 0 và độ dẫn Drude như là hàm của 40 U tại = 1.5.Hình 3.4 Hình 3.4: Độ dẫn tỉ đối / 0 và độ dẫn Drude như là 41 hàm của tại U = 0.5.Hình 3.5 Hình 3.5: Độ dẫn tỉ đối / 0 và độ dẫn Drude như là 42 hàm của tại U = 1.5.Hình 3.6 Hình 3.6: Sơ đồ chuyển pha kim loại và điện môi cho mô 43 hình Hubbard với mất trật tự chéo ở hệ lấp đầy một nửa. 4 MỤC LỤC Nội dung TrangLời cam đoan.......................................................................................... 1Lời cảm ơn.............................................................................................. 2Danh mục hình vẽ................................................................................... 3Mở đầu............................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Độ dẫn điện của hợp kim hai thành phần với vùng dẫn hẹp ở gần đúng thế kết hợpBỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Họ và tên tác giả luận văn : Nguyễn Phong CầmĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA HỢP KIM HAI THÀNH PHẦN VỚI VÙNG DẪN HẸP Ở GẦN ĐÚNG THẾ KẾT HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC VẬT LÝ Hà Nội - 2019BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Họ và tên tác giả luận văn : Nguyễn Phong CầmĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA HỢP KIM HAI THÀNH PHẦN VỚI VÙNG DẪN HẸP Ở GẦN ĐÚNG THẾ KẾT HỢP Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số: 8440103 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC VẬT LÝNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :PGS TS HOÀNG ANH TUẤN Hà Nội - 2019 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan những gì viết trong luận văn này là do sự tìm tòi, họchỏi của bản thân và được sự dẫn tận tình của Phó Giáo sư- Tiến sĩ : HoàngAnh Tuấn. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như các ý tưởng của tác giả khác(nếu có) đều được trích dẫn cụ thể. Đề tài luận văn này đến nay chưa từngđược bảo vệ tại bất cứ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ nào và cũng chưa hềđược công bố trên bất kỳ phương tiện nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Hà Nội,ngày 09 tháng 4 năm2019 Người cam đoan Nguyễn Phong Cầm 2 Lời cảm ơn Trước tiên cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đếnPGS.TS Hoàng Anh Tuấn đã nhiệt tình hướng dẫn và luôn giúp đỡ tôitrong suốt thời gian qua. Ngay từ lúc mới bắt đầu làm luận văn tôi đãgặp rất nhiều khó khăn trong việc tính toán giải tích cũng như các kiếnthức về vật lý. Khi thường xuyên trao đổi với Thầy, tôi đã có thể lậptrình và tính toán giải tích được những kết quả mong muốn. Để thu được kết quả trong luận văn này tôi cũng xin gửi lời cảm ơnđến các thầy cô đã dạy tôi trong suốt quá trình học cao học tại viện Hànlâm Khoa học và công nghệ Việt Nam. Các thầy cô đã giúp tôi bổ sung rất nhiều kiến thức mang tính bảnchất về vật lý lý thuyết và vật lý toán. Tôi chân thành cảm ơn tới HọcViện Khoa học và Công nghệ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và côngnghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập cũng nhưhoàn thiện luận văn này. Do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn khó tránh khỏi nhữngthiếu sót. Vì thế tôi rất mong được góp ý của Quý thầy cô và các bạn đểkhóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, tháng 4 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Phong Cầm 3 DANH MỤC HÌNH VẼ Nội dung TrangHình 1.1 Bức tranh khái quát sơ đồ vùng năng lượng 7Hình 1.2 Sơ đồ trúc cấu vùng năng lượng 8Hình 1.3 Sơ đồ trúc cấu vùng năng lượng của Kim loại, bán dẫn 9 điện môi.Hình 1.4 Đồ thị E(k) của một điện tử hoàn toàn tự do 10Hình 3.1 Hàm mật độ trạng thái theo năng lượng với U=1.2; 37 1.5Hình 3.2 Độ dẫn tỉ đối / 0 và độ dẫn Drude như là hàm của 39 U tại = 0.5.Hình 3.3 Độ dẫn tỉ đối / 0 và độ dẫn Drude như là hàm của 40 U tại = 1.5.Hình 3.4 Hình 3.4: Độ dẫn tỉ đối / 0 và độ dẫn Drude như là 41 hàm của tại U = 0.5.Hình 3.5 Hình 3.5: Độ dẫn tỉ đối / 0 và độ dẫn Drude như là 42 hàm của tại U = 1.5.Hình 3.6 Hình 3.6: Sơ đồ chuyển pha kim loại và điện môi cho mô 43 hình Hubbard với mất trật tự chéo ở hệ lấp đầy một nửa. 4 MỤC LỤC Nội dung TrangLời cam đoan.......................................................................................... 1Lời cảm ơn.............................................................................................. 2Danh mục hình vẽ................................................................................... 3Mở đầu............................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý Độ dẫn điện Hợp kim hai thành phần Vật lý lý thuyết Vật lý toán Mô hình hubbardGợi ý tài liệu liên quan:
-
69 trang 97 0 0
-
102 trang 84 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên lý tác dụng tối thiểu trong vật lý
52 trang 71 0 0 -
Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 4 - Nguyễn Tiến Cường
34 trang 50 0 0 -
25 trang 28 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số thế tán xạ cơ bản trong cơ học lượng tử
39 trang 25 0 0 -
115 trang 25 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu hiện tượng chuyển pha Nematic trong tinh thể lỏng
51 trang 24 0 0 -
72 trang 24 0 0