Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Khảo sát phân bố suất liều xung quanh phòng máy X quang chẩn đoán y tế bằng chương trình MCNP gồm có 3 chương trình bày về cấu tạo và nguyên lý máy phát tia X; an toàn bức xạ trong X quang chẩn đoán y tế; khảo sát phân bố suất liều xung quanh phòng máy X quang chẩn đoán y tế bằng chương trình MCNP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Khảo sát phân bố suất liều xung quanh phòng máy X quang chẩn đoán y tế bằng chương trình MCNP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Võ Thị Thùy Dung KHẢO SÁT PHÂN BỐ SUẤT LIỀU XUNGQUANH PHÒNG MÁY X QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ BẰNG CHƯƠNG TRÌNH MCNP LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Thành phố Hồ Chí Minh -2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Võ Thị Thùy Dung KHẢO SÁT PHÂN BỐ SUẤT LIỀU XUNGQUANH PHÒNG MÁY X QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ BẰNG CHƯƠNG TRÌNH MCNP Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng lượng cao Mã số : 60 44 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG LOAN Thành phố Hồ Chí Minh-2012 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,động viên, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Xin cho phép tôi được bàytỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến: TS. Trương Thị Hồng Loan, người đã theo dõi suốt quá trình thực hiện luậnvăn của tôi. Cô là người giảng dạy, hướng dẫn những bài học đầu tiên về phươngpháp mô phỏng Monte Carlo và gợi ý sử dụng chương trình MCNP (Monte Carlo N– Particle) trong nghiên cứu đề tài này. Cô cũng là người truyền cho tôi sự say mênghiên cứu khoa học, đã có những góp ý quý báu cho tôi trong quá trình tiến hànhluận văn. Các thành viên trong nhóm MCNP của Bộ môn Vật lý hạt nhân : Cô TrươngThị Hồng Loan, các anh chị: Đặng Nguyên Phương, Trần Ái Khanh, Lê ThanhXuân, Nguyễn Thị Cẩm Thu đã hỗ trợ, đóng góp ý kiến và luôn bên cạnh giúp đỡtôi trong quá trình tiến hành luận văn. ThS. Thái Mỹ Phê đã giúp tôi trong việc tiến hành đo đạc thực nghiệm tạibệnh viện Nhi đồng. Bác sĩ Nguyễn Anh Tuấn bệnh viện Nhi đồng I đã cho phépchúng tôi tiến hành đo đạc thực nghiệm tại bệnh viện. Ngoài ra tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến các kĩ sư của hãng Shimadzu lànhững người đã cung cấp cho tôi tài liệu về máy X quang của hãng cũng như hỗ trợtôi rất nhiều trong việc tìm hiểu về cấu tạo của máy X quang. Tôi xin gửi lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè luôn ủng hộ động viên tôi để tôihoàn thành khóa học. Tp Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012 VÕ THỊ THÙY DUNG MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 1MỤC LỤC ......................................................................................................... 2DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................... 5DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .............................................................. 6DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. 10MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11Chương 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ MÁY PHÁT TIA X .................... 161.1. Cấu tạo máy phát X quang thông thường .........................................................16 1.1.1. Cấu tạo ống phát tia X ................................................................................16 1.1.2. Bộ lọc tia .....................................................................................................35 1.1.3. Hệ chuẩn trực đầu đèn (Collimator) ...........................................................361.2. Nguyên lý của quá trình phát tia X ....................................................................39 1.2.1. Nguyên lý tạo tia X .....................................................................................39 1.2.2. Các tính chất của tia X ................................................................................471.3. Nguyên lý hoạt động của máy phát tia X ..........................................................511.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng liều ra tia X ............................................52Chương 2: AN TOÀN BỨC XẠ TRONG X QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ 572.1. Các hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa .........................................................57 2.1.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa ...........................................................57 2.1.2. Những tổn thương do bức xạ ion hóa .........................................................582.2. Các tiêu chuẩn về an toàn bức xạ .......................................................................61 2.2.1. Lịch sử xây dựng các tiêu chuẩn an toàn bức xạ trên thế giới ..................61 2.2.2. Các khuyến cáo về an toàn bức xạ của ICRP ...................................... ...