Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo vật liệu phát quang ZnSe
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.91 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu chế tạo vật liệu ZnSe trong môi trường nước có chất lượng tinh thể tốt, phát quang điều khiển được trong vùng cực tím và xanh da trời. Khảo sát và tối ưu hóa được các điều kiện công nghệ sẽ là tiền đề tốt trong việc chủ động điều khiển kích thước vật liệu và các tính chất quang của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo vật liệu phát quang ZnSe BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Bùi Thị Thu HiềnNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU PHÁT QUANG ZnSe LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Bùi Thị Thu HiềnNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU PHÁT QUANG ZnSe Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số : 8440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Thị Kim Chi Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là kết quả công trình nghiên cứu của tôi dướisự hướng dẫn của TS. Trần Thị Kim Chi. Các kết quả nghiên cứu trong luậnvăn này là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các công bố trước đó. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới người thầycủa tôi là TS. Trần Thị Kim Chi, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡtôi hoàn thành luận văn này. Cô đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ cho tôi nhữngkiến thức khoa học bổ ích và những kinh nghiệm thực tế quý báu. Những kiếnthức mà tôi nhận được không chỉ là bản luận văn mà quan trọng hơn là cáchnhìn nhận, đánh giá cũng như phương thức giải quyết vấn đề một cách toàndiện trong khoa học cũng như trong cuộc sống. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ: ThS. Lê Thị Hồng Phong,NCS. Nguyễn Tiến Thành phòng Hiển vi điện tử, ThS. Tạ Ngọc Bách phòngVật lý Vật liệu Từ và Siêu dẫn, TS. Trần Thị Thương Huyền phòng Vật liệuQuang điện tử, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài khoahọc này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Học viện Khoa học vàCông nghệ, Ban lãnh đạo, các thầy cô trong khoa Vật lý cùng toàn thể cácthầy cô của Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập và rèn luyện. Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, tập thể lớpPHY-2018A đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Cuối cùng, tôi xin dành những tình cảm sâu sắc nhất tới những ngườithân trong gia đình: ông bà, bố mẹ và chồng đã luôn động viên, chia sẻ nhữngkhó khăn, hỗ trợ và tạo động lực cho tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 5 năm 2020 Bùi Thị Thu Hiền ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTII-VI AIIBIVMPA Mercaptopropionic acidSEM Kính hiển vi điện tử quét: Scanning Electron MicroscopeHR-TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao: High-resolution Transmission Electron MicroscopyLO Longitudinal – Optic (dao động quang dọc)TO Transverse – Optic (dao động quang ngang)UV-vis Ultraviolet – visibleQDs Quantum dots- Các chấm lượng tửQLED Quantum dot light emitting diode- Điốt phát quang sử dụng chấm lượng tử bán dẫn iii DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Một số thông số cơ bản của vật liệu ZnSe. ...................................... 4Bảng 3.1. Đỉnh hấp thụ, huỳnh quang của QDs ZnSe theo thời gian thủynhiệt. ................................................................................................................ 37 ivDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ n 1.1. Cấu trúc tinh thể của ZnSe. .............................................................. 4 n 1. . Một số ứng dụng của vật liệu ZnSe.................................................. 6 n 1.3. Số lượng các công bố theo thời gian [48]. ....................................... 6 n 1. . Hệ thuỷ nhiệt được sử dụng trong tổng hợp vật liệu nano ZnSe. . 10 n .1. Quy trình tổng hợp vật liệu ZnSe bằng phương pháp thủy nhiệt. .. 13 n . . Quy trình chế tạo chấm lượng tử bán dẫn ZnSe............................. 15 n .3. Hiện tượng nhiễu xạ xảy ra trên các mặt mạng tinh thể. ............... 16 n . . Thiết bị nhiễu xạ tia X: D8 ADVANCE. .............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu chế tạo vật liệu phát quang ZnSe BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Bùi Thị Thu HiềnNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU PHÁT QUANG ZnSe LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Bùi Thị Thu HiềnNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU PHÁT QUANG ZnSe Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số : 8440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Thị Kim Chi Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là kết quả công trình nghiên cứu của tôi dướisự hướng dẫn của TS. Trần Thị Kim Chi. Các kết quả nghiên cứu trong luậnvăn này là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các công bố trước đó. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới người thầycủa tôi là TS. Trần Thị Kim Chi, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡtôi hoàn thành luận văn này. Cô đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ cho tôi nhữngkiến thức khoa học bổ ích và những kinh nghiệm thực tế quý báu. Những kiếnthức mà tôi nhận được không chỉ là bản luận văn mà quan trọng hơn là cáchnhìn nhận, đánh giá cũng như phương thức giải quyết vấn đề một cách toàndiện trong khoa học cũng như trong cuộc sống. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ: ThS. Lê Thị Hồng Phong,NCS. Nguyễn Tiến Thành phòng Hiển vi điện tử, ThS. Tạ Ngọc Bách phòngVật lý Vật liệu Từ và Siêu dẫn, TS. Trần Thị Thương Huyền phòng Vật liệuQuang điện tử, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài khoahọc này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Học viện Khoa học vàCông nghệ, Ban lãnh đạo, các thầy cô trong khoa Vật lý cùng toàn thể cácthầy cô của Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập và rèn luyện. Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, tập thể lớpPHY-2018A đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Cuối cùng, tôi xin dành những tình cảm sâu sắc nhất tới những ngườithân trong gia đình: ông bà, bố mẹ và chồng đã luôn động viên, chia sẻ nhữngkhó khăn, hỗ trợ và tạo động lực cho tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 5 năm 2020 Bùi Thị Thu Hiền ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTII-VI AIIBIVMPA Mercaptopropionic acidSEM Kính hiển vi điện tử quét: Scanning Electron MicroscopeHR-TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao: High-resolution Transmission Electron MicroscopyLO Longitudinal – Optic (dao động quang dọc)TO Transverse – Optic (dao động quang ngang)UV-vis Ultraviolet – visibleQDs Quantum dots- Các chấm lượng tửQLED Quantum dot light emitting diode- Điốt phát quang sử dụng chấm lượng tử bán dẫn iii DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Một số thông số cơ bản của vật liệu ZnSe. ...................................... 4Bảng 3.1. Đỉnh hấp thụ, huỳnh quang của QDs ZnSe theo thời gian thủynhiệt. ................................................................................................................ 37 ivDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ n 1.1. Cấu trúc tinh thể của ZnSe. .............................................................. 4 n 1. . Một số ứng dụng của vật liệu ZnSe.................................................. 6 n 1.3. Số lượng các công bố theo thời gian [48]. ....................................... 6 n 1. . Hệ thuỷ nhiệt được sử dụng trong tổng hợp vật liệu nano ZnSe. . 10 n .1. Quy trình tổng hợp vật liệu ZnSe bằng phương pháp thủy nhiệt. .. 13 n . . Quy trình chế tạo chấm lượng tử bán dẫn ZnSe............................. 15 n .3. Hiện tượng nhiễu xạ xảy ra trên các mặt mạng tinh thể. ............... 16 n . . Thiết bị nhiễu xạ tia X: D8 ADVANCE. .............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý Chế tạo vật liệu phát quang ZnSe Vật liệu phát quang ZnSe Chế tạo vật liệu Vật lý chất rắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 282 0 0 -
69 trang 97 0 0
-
102 trang 82 0 0
-
193 trang 64 0 0
-
Hàm green trong vật lý chất rắn: Phần 1
122 trang 39 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Vật lý chất rắn năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 30 0 0 -
154 trang 27 0 0
-
Hàm green trong vật lý chất rắn: Phần 2
132 trang 27 0 0 -
48 trang 23 0 0
-
Giáo trình vật lý chất rắn đại cương part 7
24 trang 22 0 0