Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu mở rộng băng thông cận hồng ngoại của Erbium trong vật liệu thủy tinh silicate ứng dụng cho bộ khuếch đại sợi quang EDFA
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.49 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là nghiên cứu chế tạo vật liệu đơn tạp Er3+; đồng pha tạp Er3+/Nd3+ và đồng pha tạp Er3+/Pr3+ trên nền vật liệu thủy tinh silicate, được tổng hợp từ các thành phần chính SiO2, AlF3, BaF2, LaF3, CaCO3, ErF3 và NdF3, PrF3 (hoặc Pr2O3). Đồng thời, nghiên cứu mở rộng băng thông cận hồng ngoại của sợi Erbium, ứng dụng cho bộ khuếch đại sợi quang EDFA thông qua các sự kết hợp của đồng pha tạp Er3+/Nd3+, Er3+/Pr3+ và thông quacơ chế, quá trình chuyển giao năng lượng giữa Er3+ với Nd3+ và Pr3+.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu mở rộng băng thông cận hồng ngoại của Erbium trong vật liệu thủy tinh silicate ứng dụng cho bộ khuếch đại sợi quang EDFA BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Vũ Hằng NgaNGHIÊN CỨU MỞ RỘNG BĂNG THÔNG CẬN HỒNG NGOẠI CỦA ERBIUM TRONG VẬT LIỆU THỦY TINH SILICATE ỨNG DỤNG CHO BỘ KHUẾCH ĐẠI SỢI QUANG EDFA LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Khánh Hòa – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Vũ Hằng NgaNGHIÊN CỨU MỞ RỘNG BĂNG THÔNG CẬN HỒNG NGOẠI CỦA ERBIUM TRONG VẬT LIỆU THỦY TINH SILICATE ỨNG DỤNG CHO BỘ KHUẾCH ĐẠI SỢI QUANG EDFA Chuyên ngành: Vật Lý Kỹ Thuật Mã số: 8520401 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Hướng dẫn 1 : TS. Hồ Kim Dân Hướng dẫn 2: TS. Phạm Hồng Nam Khánh Hòa – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn thạc sĩ này là kết quả trongcông trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Hồ Kim Dânvà TS. Phạm Hồng Nam. Tất cả các số liệu được công bố là hoàn toàn trung thực và chưa từngđược công bố tại các tài liệu, ấn phẩm nào khác. Các số liệu tham khảo khác đều có chỉ dẫn rõ ràng về nguồn gốc xuất xứvà được nêu trong phần phụ lục cuối luận văn. Học viên thực hiện Vũ Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hồ Kim Dân và TS.Phạm Hồng Nam, các thầy là những người đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn vàcung cấp kiến thức nền tảng cho tôi trong suốt thời gian qua để tôi có thểhoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn tất cả các thầy giáo, cô giáo ở Học Viện Khoa Học vàCông Nghệ - Viện Khoa Học Hàn Lâm Việt Nam, Viện Nghiên Cứu và ỨngDụng Công Nghệ Nha Trang, Đại Học Đà Lạt đã giảng dạy, truyền đạt chotôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian học tập tạitrường. Tôi xin cảm ơn Quỹ Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ Quốc Gia(NAFOSTED) đã góp phần tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến Nhà trường nơi tôi công tác,gia đình, bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập. Kính chúc tất cả quý thầy cô, gia đình, bạn bè sức khỏe và thành công! Khánh Hòa, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Học viên thực hiện Vũ Hằng Nga DANH MỤC KÝ HIỆU & CHỮ VIẾT TẮTChữ viết Chữ viết đầy đủ bằng Tiếng Chữ viết đầy đủ bằng Tiếng tắt Anh Việt SiO2–AlF3–BaF2–LaF3–SABLC SiO2–AlF3–BaF2–LaF3–CaCO3 CaCO3 NIR Near InfraRed Cận hồng ngoại DTA Differential thermal analysis Phân tích nhiệt vi sai Bộ khuếch đại sợi quang pha EDFA Erbium Doped Fiber Amplifier tạp Erbium Wavelength Division Ghép kênh phân chia theo WDM Multiplexing bước sóng Ghép kênh phân chia theo TDM Time Division Multiplexing thời gian Frequency – division Ghép kênh phân chia theo tần FDM multiplexing sốFWHM Full Width at Half Maximum Độ rộng nửa cực đại MUX Multiplexer Mạch ghép kênhDEMUX Demultiplexer Mạch giải ghép kênh EDF Erbium Doped Fiber Sợi pha tạp Erbium LD Diod laser Đèn diod XRD X – ray diffraction Nhiễu xạ tia X DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Thành phần nguyên vật liệu thí nghiệm của đơn tạp Er3+ trong thủytinh silicate SABLC-xEr (x = 0.05, 0.1, 0.15, 0.2, 0.25 và 0.3 mol. %) ........ 18Bảng 2.2. Thành phần nguyên vật liệu thí nghiệm của Er3+ đơn tạp, Nd3+ đơntạp và đồng pha tạp Nd3+/Er3+trong mẫu thủy tinh silicate SABLC-xNyE … 19Bảng 2.3. Thành phần nguyên vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu mở rộng băng thông cận hồng ngoại của Erbium trong vật liệu thủy tinh silicate ứng dụng cho bộ khuếch đại sợi quang EDFA BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Vũ Hằng NgaNGHIÊN CỨU MỞ RỘNG BĂNG THÔNG CẬN HỒNG NGOẠI CỦA ERBIUM TRONG VẬT LIỆU THỦY TINH SILICATE ỨNG DỤNG CHO BỘ KHUẾCH ĐẠI SỢI QUANG EDFA LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Khánh Hòa – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Vũ Hằng NgaNGHIÊN CỨU MỞ RỘNG BĂNG THÔNG CẬN HỒNG NGOẠI CỦA ERBIUM TRONG VẬT LIỆU THỦY TINH SILICATE ỨNG DỤNG CHO BỘ KHUẾCH ĐẠI SỢI QUANG EDFA Chuyên ngành: Vật Lý Kỹ Thuật Mã số: 8520401 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Hướng dẫn 1 : TS. Hồ Kim Dân Hướng dẫn 2: TS. Phạm Hồng Nam Khánh Hòa – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn thạc sĩ này là kết quả trongcông trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Hồ Kim Dânvà TS. Phạm Hồng Nam. Tất cả các số liệu được công bố là hoàn toàn trung thực và chưa từngđược công bố tại các tài liệu, ấn phẩm nào khác. Các số liệu tham khảo khác đều có chỉ dẫn rõ ràng về nguồn gốc xuất xứvà được nêu trong phần phụ lục cuối luận văn. Học viên thực hiện Vũ Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hồ Kim Dân và TS.Phạm Hồng Nam, các thầy là những người đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn vàcung cấp kiến thức nền tảng cho tôi trong suốt thời gian qua để tôi có thểhoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn tất cả các thầy giáo, cô giáo ở Học Viện Khoa Học vàCông Nghệ - Viện Khoa Học Hàn Lâm Việt Nam, Viện Nghiên Cứu và ỨngDụng Công Nghệ Nha Trang, Đại Học Đà Lạt đã giảng dạy, truyền đạt chotôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian học tập tạitrường. Tôi xin cảm ơn Quỹ Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ Quốc Gia(NAFOSTED) đã góp phần tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến Nhà trường nơi tôi công tác,gia đình, bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập. Kính chúc tất cả quý thầy cô, gia đình, bạn bè sức khỏe và thành công! Khánh Hòa, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Học viên thực hiện Vũ Hằng Nga DANH MỤC KÝ HIỆU & CHỮ VIẾT TẮTChữ viết Chữ viết đầy đủ bằng Tiếng Chữ viết đầy đủ bằng Tiếng tắt Anh Việt SiO2–AlF3–BaF2–LaF3–SABLC SiO2–AlF3–BaF2–LaF3–CaCO3 CaCO3 NIR Near InfraRed Cận hồng ngoại DTA Differential thermal analysis Phân tích nhiệt vi sai Bộ khuếch đại sợi quang pha EDFA Erbium Doped Fiber Amplifier tạp Erbium Wavelength Division Ghép kênh phân chia theo WDM Multiplexing bước sóng Ghép kênh phân chia theo TDM Time Division Multiplexing thời gian Frequency – division Ghép kênh phân chia theo tần FDM multiplexing sốFWHM Full Width at Half Maximum Độ rộng nửa cực đại MUX Multiplexer Mạch ghép kênhDEMUX Demultiplexer Mạch giải ghép kênh EDF Erbium Doped Fiber Sợi pha tạp Erbium LD Diod laser Đèn diod XRD X – ray diffraction Nhiễu xạ tia X DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Thành phần nguyên vật liệu thí nghiệm của đơn tạp Er3+ trong thủytinh silicate SABLC-xEr (x = 0.05, 0.1, 0.15, 0.2, 0.25 và 0.3 mol. %) ........ 18Bảng 2.2. Thành phần nguyên vật liệu thí nghiệm của Er3+ đơn tạp, Nd3+ đơntạp và đồng pha tạp Nd3+/Er3+trong mẫu thủy tinh silicate SABLC-xNyE … 19Bảng 2.3. Thành phần nguyên vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý Vật lý kỹ thuật Băng thông cận hồng ngoại Vật liệu thủy tinh silicate Vật liệu thủy tinh Bộ khuếch đại sợi quang EDFAGợi ý tài liệu liên quan:
-
69 trang 95 0 0
-
102 trang 76 0 0
-
Tính chất quang của ion kim loại chuyển tiếp trong thủy tinh oxit ứng dụng trong chiếu sáng
12 trang 54 0 0 -
28 trang 44 0 0
-
Kỹ thuật Vật liệu cơ khí hiện đại: Phần 2
158 trang 23 0 0 -
45 trang 21 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu hiện tượng chuyển pha Nematic trong tinh thể lỏng
51 trang 20 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Tương tác giữa các hạt mềm tĩnh điện với kích thước khác nhau
51 trang 20 0 0 -
70 trang 19 0 0
-
bài giảng: Phân tích chương trình vật lý phổ thông
111 trang 19 0 0