Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Xây dựng hệ thống bài tập chương 'Các định luật bảo toàn' lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Xây dựng hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh xây dựng hệ thống bài tập tối thiểu và đưa ra cách sử dụng nó trong quá trình dạy học chương Các định luật bảo toàn (CĐLBT) lớp 10 PTTH nhằm góp phần phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Xây dựng hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬPCHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”LỚP 10 PTTH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC TƯ DUY ĐỘC LẬP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đang ở kỉ nguyên mà động lực chủ yếu cho việc phát triển kinh tế -xã hội là tri thức. Trong nền kinh tế tri thức của thế kỉ XXI này, nền giáo dục phảiđào tạo ra con người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và nhân văn. Để thực hiệntốt nhiệm vụ này, nhà trường phổ thông phải trang bị cho học sinh (HS) hệ thốngnhững kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với tình hình thực tế của đấtnước. Những năm qua chất lượng nắm vững kiến thức nói chung, kiến thức vật lí nóiriêng của HS phổ thông có những bước cải thiện đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp ứngđược yêu cầu của công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển của đất nước. Trước tìnhhình đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục là phải đổi mới sâu sắc và toàndiện nhà trường, trong đó đặc biệt quan tâm đổi mới phương pháp dạy học theohướng: “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồidưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ýchí vươn lên” [26, tr.9]. Trong quá trình dạy học vật lí, có nhiều phương pháp và biện pháp để nâng caochất lượng học tập, phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự họccủa HS. Trong số đó, giải bài tập vật lí (BTVL) có tác dụng rất tích cực đến việc giáodục và phát triển nhân cách của HS. Đồng thời, đây cũng là thước đo đích thực trongviệc nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vật lí của HS. Khi nghiên cứu các vấn đề về BTVL, qua biên soạn giáo trình phương phápgiảng dạy vật lí ở trường phổ thông, phương pháp giải BTVL sơ cấp, phương phápdạy BTVL. Các tác giả đã làm rõ tác dụng của BTVL trong dạy học, các cách phânloại BTVL, soạn thảo hệ thống BTVL nhằm củng cố và vận dụng kiến thức đã họccủa HS, đưa ra các phương pháp giải BTVL [8], [32], [35],… Thêm vào đó, hệ thốngsách BTVL phổ thông đã giúp ích nhiềucho giáo viên (GV) trong việc hướng dẫn HS giải BTVL. Bên cạnh đó, quá trình dạy học tích cực hóa hoạt động học tập của HS đã quantâm rất nhiều đến hoạt động và vai trò của HS trong quá trình dạy học, đặc biệt trongphần luyện tập đòi hỏi HS phải làm việc tự lực và tích cực. Bởi vậy, cần phải nghiêncứu BTVL dựa trên sự phân tích hoạt động tư duy của HS, từ đó đề ra được cáchhướng dẫn HS tự lực giải BTVL bằng sự nỗ lực của chính bản thân mình một cách cókết quả. Mặt khác, hiện nay HS được tiếp xúc với nhiều kênh thông tin đa dạng vàphong phú như các tài liệu giải toán Vật lí, để học tốt vật lí, download những bài giảisẵn trên mạng Internet,…nên các em dễ ỉ lại, thiếu độc lập suy nghĩ, thiếu chọn lọcthông tin để biến thành kiến thức của mình. Bên cạnh đó, số lượng bài tập trong sáchgiáo khoa (SGK), sách bài tập, tài liệu tham khảo là rất nhiều. Đây là điều gây khókhăn cho GV trong việc lựa chọn bài tập ra cho HS. Bởi vậy, rất cần có một sự lựachọn, phân loại, sắp sếp lại các bài tập theo một hệ thống tối ưu nhằm phát triển nănglực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của HS. Đồng thời, vẫn đảm bảo phùhợp với nội dung chương trình và thời gian dành cho HS trên lớp cũng như ở nhà. Hơn nữa, HS lớp 10 là lớp đầu cấp trung học phổ thông (THPT) – cấp đòi hỏitính tích cực và tư duy độc lập cao hơn so với cấp trung học cơ sở, vì do yêu cầu vềtính chất và nội dung phức tạp của kiến thức. Đúng như nhà tâm lí học Varuchetckiđã viết: “Khác biệt cơ bản là hoạt động của HS lớn đề ra những yêu cầu cao hơn đốivới tính tích cực và tính độc lập của các em” [45, tr.78]. Dù vậy, cho đến nay việcxây dựng hệ thống BTVL nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệuquả tự học của HS chưa được quan tâm đúng mức. Bởi lẽ đó, việc lựa chọn đề tài: “xây dựng hệ thống bài tập chương “các địnhluật bảo toàn” lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệuquả tự học của học sinh” là hết sức cần thiết.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống bài tập tối thiểu và đưa ra cách sử dụng nó trong quá trìnhdạy học chương các định luật bảo toàn (CĐLBT) lớp 10 PTTH nhằm góp phần pháttriển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của HS.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu là HS lớp 10 THPT ban KHTN trong quá trình học tậpchương CĐLBT. - Đối tượng nghiên là hệ thống b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Xây dựng hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬPCHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”LỚP 10 PTTH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC TƯ DUY ĐỘC LẬP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đang ở kỉ nguyên mà động lực chủ yếu cho việc phát triển kinh tế -xã hội là tri thức. Trong nền kinh tế tri thức của thế kỉ XXI này, nền giáo dục phảiđào tạo ra con người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và nhân văn. Để thực hiệntốt nhiệm vụ này, nhà trường phổ thông phải trang bị cho học sinh (HS) hệ thốngnhững kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với tình hình thực tế của đấtnước. Những năm qua chất lượng nắm vững kiến thức nói chung, kiến thức vật lí nóiriêng của HS phổ thông có những bước cải thiện đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp ứngđược yêu cầu của công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển của đất nước. Trước tìnhhình đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục là phải đổi mới sâu sắc và toàndiện nhà trường, trong đó đặc biệt quan tâm đổi mới phương pháp dạy học theohướng: “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồidưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ýchí vươn lên” [26, tr.9]. Trong quá trình dạy học vật lí, có nhiều phương pháp và biện pháp để nâng caochất lượng học tập, phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự họccủa HS. Trong số đó, giải bài tập vật lí (BTVL) có tác dụng rất tích cực đến việc giáodục và phát triển nhân cách của HS. Đồng thời, đây cũng là thước đo đích thực trongviệc nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vật lí của HS. Khi nghiên cứu các vấn đề về BTVL, qua biên soạn giáo trình phương phápgiảng dạy vật lí ở trường phổ thông, phương pháp giải BTVL sơ cấp, phương phápdạy BTVL. Các tác giả đã làm rõ tác dụng của BTVL trong dạy học, các cách phânloại BTVL, soạn thảo hệ thống BTVL nhằm củng cố và vận dụng kiến thức đã họccủa HS, đưa ra các phương pháp giải BTVL [8], [32], [35],… Thêm vào đó, hệ thốngsách BTVL phổ thông đã giúp ích nhiềucho giáo viên (GV) trong việc hướng dẫn HS giải BTVL. Bên cạnh đó, quá trình dạy học tích cực hóa hoạt động học tập của HS đã quantâm rất nhiều đến hoạt động và vai trò của HS trong quá trình dạy học, đặc biệt trongphần luyện tập đòi hỏi HS phải làm việc tự lực và tích cực. Bởi vậy, cần phải nghiêncứu BTVL dựa trên sự phân tích hoạt động tư duy của HS, từ đó đề ra được cáchhướng dẫn HS tự lực giải BTVL bằng sự nỗ lực của chính bản thân mình một cách cókết quả. Mặt khác, hiện nay HS được tiếp xúc với nhiều kênh thông tin đa dạng vàphong phú như các tài liệu giải toán Vật lí, để học tốt vật lí, download những bài giảisẵn trên mạng Internet,…nên các em dễ ỉ lại, thiếu độc lập suy nghĩ, thiếu chọn lọcthông tin để biến thành kiến thức của mình. Bên cạnh đó, số lượng bài tập trong sáchgiáo khoa (SGK), sách bài tập, tài liệu tham khảo là rất nhiều. Đây là điều gây khókhăn cho GV trong việc lựa chọn bài tập ra cho HS. Bởi vậy, rất cần có một sự lựachọn, phân loại, sắp sếp lại các bài tập theo một hệ thống tối ưu nhằm phát triển nănglực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của HS. Đồng thời, vẫn đảm bảo phùhợp với nội dung chương trình và thời gian dành cho HS trên lớp cũng như ở nhà. Hơn nữa, HS lớp 10 là lớp đầu cấp trung học phổ thông (THPT) – cấp đòi hỏitính tích cực và tư duy độc lập cao hơn so với cấp trung học cơ sở, vì do yêu cầu vềtính chất và nội dung phức tạp của kiến thức. Đúng như nhà tâm lí học Varuchetckiđã viết: “Khác biệt cơ bản là hoạt động của HS lớn đề ra những yêu cầu cao hơn đốivới tính tích cực và tính độc lập của các em” [45, tr.78]. Dù vậy, cho đến nay việcxây dựng hệ thống BTVL nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệuquả tự học của HS chưa được quan tâm đúng mức. Bởi lẽ đó, việc lựa chọn đề tài: “xây dựng hệ thống bài tập chương “các địnhluật bảo toàn” lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệuquả tự học của học sinh” là hết sức cần thiết.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống bài tập tối thiểu và đưa ra cách sử dụng nó trong quá trìnhdạy học chương các định luật bảo toàn (CĐLBT) lớp 10 PTTH nhằm góp phần pháttriển năng lực tư duy độc lập và nâng cao hiệu quả tự học của HS.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu là HS lớp 10 THPT ban KHTN trong quá trình học tậpchương CĐLBT. - Đối tượng nghiên là hệ thống b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý Các định luật bảo toàn Bài tập Các định luật bảo toàn Xây dựng bài tập Vật lý 10 Bài tập phát huy năng lực tư duy Phương pháp xây dựng bài tập Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
69 trang 97 0 0
-
102 trang 80 0 0
-
111 trang 56 0 0
-
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 42 0 0 -
Bài kiểm tra vật lý phần chất lưu
3 trang 25 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu hiện tượng chuyển pha Nematic trong tinh thể lỏng
51 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Tương tác giữa các hạt mềm tĩnh điện với kích thước khác nhau
51 trang 21 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
70 trang 20 0 0
-
1 trang 19 0 0