Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò cho nông hộ ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác chuyển giao TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò cho nông hộ ở tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVới lợi thế về điều kiện địa hình và đất đai đồi núi chiếm phần lớn (70,6%),uếThừa Thiên Huế là tỉnh có tiềm năng trong phát triển chăn nuôi đại gia súc, đặc biệtlà chăn nuôi bò. Việc sử dụng hợp lý, hữu hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vàtếHđiều kiện của địa phương để phát triển chăn nuôi bò sẽ đem lại nguồn lợi đáng kểcho người dân, nhất là các hộ nghèo ở vùng trung du và miền núi.Để hoạt động chăn nuôi bò thực sự đem lại nguồn thu nhập đáng kể chongười dân ở địa phương, việc thay đổi từ phương thức chăn nuôi mang tính tậninhdụng, quảng canh sang phương thức mới có đầu tư tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất làđiều hết sức quan trọng và cần thiết. Phương thức chăn nuôi mới này phải theocKhướng sản suất hàng hóa, thỏa mãn được nhu cầu của thị trường và đem lại lợinhuận cho người dân. Điều này đòi hỏi người sản xuất phải áp dụng các tiến bộ kỹthuật (TBKT) vào hoạt động chăn nuôi cũng như yêu cầu đặt ra cho người làm cônghọtác chuyển giao TBKT phải giới thiệu những kỹ thuật phù hợp để người dân có thểáp dụng vào hoạt động sản xuất.ĐạiTrong thời gian qua, có nhiều hoạt động chuyển giao TBKT trong chăn nuôibò đã được triển khai ở địa phương và thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên,bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ, việc chuyển giao TBKT cho chăn nuôi bòngvẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều TBKT đã chuyển giao không có tính bền vững, khôngphù hợp với điều kiện địa phương và trình độ năng lực của người dân. Thậm chí, cóườmột số TBKT không được người dân chấp nhận sử dụng hoặc chỉ thực hiện trongthời gian tham gia dự án và không còn được duy trì sau khi dự án kết thúc. ChínhTrnhững vấn đề này đã tạo nên khoảng cách lớn giữa các nhà nghiên cứu, chuyển giaovà người nông dân, không phục vụ thiết thực cho nhu cầu và thực tiễn sản xuất. Đãgây nên phí tổn nhiều công sức, tiền của và nhân lực của các bên đồng thời làmgiảm sụt niềm tin và động lực thực hiện của người chuyển giao và tiếp nhận.1Vì vậy, để có thể tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra các giải pháp thiết thựcnhằm khắc phục tình trạng này, chúng tôi đã chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởngđến việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò cho nông hộ ở tỉnhThừa Thiên Huế” để nghiên cứu.uế2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quáttếHXác định các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nângcao hiệu quả của công tác chuyển giao TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ.2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá tình hình chuyển giao các TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ ởinhtỉnh Thừa Thiên Huế.bò.cK- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao TBKT trong chăn nuôi- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc chuyển giao3. Câu hỏi nghiên cứu3.1. Câu hỏi tổng quáthọcác TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ.ĐạiTại sao các TBKT trong chăn nuôi bò thời gian qua đã được nhiều cơ quanchuyển giao nhưng tỷ lệ hộ áp dụng không cao hoặc chỉ áp dụng một thời gian rồilại bỏ?ngTại sao vẫn còn một khoảng cách giữa các nhà khoa học và người nông dântrong việc chuyển giao TBKT vào sản xuất? Làm thế nào để thu hẹp khoảng cáchườnày?3.2 Câu hỏi cụ thểTr- Tình hình chuyển giao TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ ở tỉnh ThừaThiên Huế đang diễn ra như thế nào?- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chuyển giao và tiếp nhận các TBKTtrong chăn nuôi bò? Làm thế nào để hạn chế các yếu tố bất lợi để thực hiện thànhcông các chương trình chuyển giao TBKT trong chăn nuôi bò?2- Những giải pháp nào là có thể nhằm làm tăng hiệu quả của công tác chuyểngiao TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứuuếĐề tài đi sâu tìm hiểu thực trạng việc chuyển giao các TBKT cho nông hộchăn nuôi bò ở địa phương từ đó xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quảtếHcủa công tác chuyển giao và tiếp nhận TBKT cho nông hộ. Đối tượng nghiên cứuchủ yếu của đề tài là các nông hộ có chăn nuôi bò và được chuyển giao các TBKTtrong sản xuất.4.2 Phạm vi nghiên cứuinh1. Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình chuyển giao TBKT chonông hộ chăn nuôi bò tại 2 huyện Nam Đông và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. ĐâycKlà 2 huyện miền núi có số lượng bò lớn nhất tỉnh và là nơi tập trung chủ yếu của cácchương trình chuyển giao TBKT trong chăn nuôi bò thời gian qua.2. Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2004 đến 2008, tronghọđó các số liệu được khảo sát chủ yếu vào năm 2008 ở cấp hộ và xã, huyện.5. Kết cấu của luận vănĐạiNgoài phần mở đầu, kết thúc, phụ lục, danh mục các bảng biểu và danh mụctài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương:Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứungChương II: Đặc điểm vùng nghiên cứu, nội dung và phương pháp nghiên cứuTrườChương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận3CHƯƠNG ITỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản1.1.1 Khái niệm về tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao tiến bộ kỹ thuậtuếTheo từ điển Việt - Việt [44], kỹ thuật là toàn thể những phương tiện lao độngvà những phương pháp chế tạo ra những giá trị vật chất. Còn tiến bộ là trở nên giỏitếHhơn, hay hơn trước.Theo định nghĩa về công tác khoa học công nghệ của Đại học Cần Thơ [39],tiến bộ kỹ thuật (TBKT) là các phương pháp, các qui trình (công nghệ, cơ khí hóa,tự động hóa); các phương pháp tổ chức sản xuất; các cơ cấu (máy, tổ hợp máy); cácinhnguyên vật liệu mới, các giống cây con mới có lợi đã được kiểm nghiệm và đánhgiá trong điều kiện sản xuất được hội đồng khoa học, các cơ quan quản lý khoa họccKcó thẩm quyền quyết định. Kỹ thuật tiến bộ (KTTB) là kết quả của công trìnhnghiên cứu triển khai, các kỹ thuật mới của nước ngoài áp dụng có hiệu quả trongđiều kiện cụ thể của nước ta. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò cho nông hộ ở tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVới lợi thế về điều kiện địa hình và đất đai đồi núi chiếm phần lớn (70,6%),uếThừa Thiên Huế là tỉnh có tiềm năng trong phát triển chăn nuôi đại gia súc, đặc biệtlà chăn nuôi bò. Việc sử dụng hợp lý, hữu hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vàtếHđiều kiện của địa phương để phát triển chăn nuôi bò sẽ đem lại nguồn lợi đáng kểcho người dân, nhất là các hộ nghèo ở vùng trung du và miền núi.Để hoạt động chăn nuôi bò thực sự đem lại nguồn thu nhập đáng kể chongười dân ở địa phương, việc thay đổi từ phương thức chăn nuôi mang tính tậninhdụng, quảng canh sang phương thức mới có đầu tư tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất làđiều hết sức quan trọng và cần thiết. Phương thức chăn nuôi mới này phải theocKhướng sản suất hàng hóa, thỏa mãn được nhu cầu của thị trường và đem lại lợinhuận cho người dân. Điều này đòi hỏi người sản xuất phải áp dụng các tiến bộ kỹthuật (TBKT) vào hoạt động chăn nuôi cũng như yêu cầu đặt ra cho người làm cônghọtác chuyển giao TBKT phải giới thiệu những kỹ thuật phù hợp để người dân có thểáp dụng vào hoạt động sản xuất.ĐạiTrong thời gian qua, có nhiều hoạt động chuyển giao TBKT trong chăn nuôibò đã được triển khai ở địa phương và thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên,bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ, việc chuyển giao TBKT cho chăn nuôi bòngvẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều TBKT đã chuyển giao không có tính bền vững, khôngphù hợp với điều kiện địa phương và trình độ năng lực của người dân. Thậm chí, cóườmột số TBKT không được người dân chấp nhận sử dụng hoặc chỉ thực hiện trongthời gian tham gia dự án và không còn được duy trì sau khi dự án kết thúc. ChínhTrnhững vấn đề này đã tạo nên khoảng cách lớn giữa các nhà nghiên cứu, chuyển giaovà người nông dân, không phục vụ thiết thực cho nhu cầu và thực tiễn sản xuất. Đãgây nên phí tổn nhiều công sức, tiền của và nhân lực của các bên đồng thời làmgiảm sụt niềm tin và động lực thực hiện của người chuyển giao và tiếp nhận.1Vì vậy, để có thể tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra các giải pháp thiết thựcnhằm khắc phục tình trạng này, chúng tôi đã chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởngđến việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò cho nông hộ ở tỉnhThừa Thiên Huế” để nghiên cứu.uế2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quáttếHXác định các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nângcao hiệu quả của công tác chuyển giao TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ.2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá tình hình chuyển giao các TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ ởinhtỉnh Thừa Thiên Huế.bò.cK- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển giao TBKT trong chăn nuôi- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc chuyển giao3. Câu hỏi nghiên cứu3.1. Câu hỏi tổng quáthọcác TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ.ĐạiTại sao các TBKT trong chăn nuôi bò thời gian qua đã được nhiều cơ quanchuyển giao nhưng tỷ lệ hộ áp dụng không cao hoặc chỉ áp dụng một thời gian rồilại bỏ?ngTại sao vẫn còn một khoảng cách giữa các nhà khoa học và người nông dântrong việc chuyển giao TBKT vào sản xuất? Làm thế nào để thu hẹp khoảng cáchườnày?3.2 Câu hỏi cụ thểTr- Tình hình chuyển giao TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ ở tỉnh ThừaThiên Huế đang diễn ra như thế nào?- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chuyển giao và tiếp nhận các TBKTtrong chăn nuôi bò? Làm thế nào để hạn chế các yếu tố bất lợi để thực hiện thànhcông các chương trình chuyển giao TBKT trong chăn nuôi bò?2- Những giải pháp nào là có thể nhằm làm tăng hiệu quả của công tác chuyểngiao TBKT trong chăn nuôi bò cho nông hộ?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứuuếĐề tài đi sâu tìm hiểu thực trạng việc chuyển giao các TBKT cho nông hộchăn nuôi bò ở địa phương từ đó xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quảtếHcủa công tác chuyển giao và tiếp nhận TBKT cho nông hộ. Đối tượng nghiên cứuchủ yếu của đề tài là các nông hộ có chăn nuôi bò và được chuyển giao các TBKTtrong sản xuất.4.2 Phạm vi nghiên cứuinh1. Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình chuyển giao TBKT chonông hộ chăn nuôi bò tại 2 huyện Nam Đông và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. ĐâycKlà 2 huyện miền núi có số lượng bò lớn nhất tỉnh và là nơi tập trung chủ yếu của cácchương trình chuyển giao TBKT trong chăn nuôi bò thời gian qua.2. Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2004 đến 2008, tronghọđó các số liệu được khảo sát chủ yếu vào năm 2008 ở cấp hộ và xã, huyện.5. Kết cấu của luận vănĐạiNgoài phần mở đầu, kết thúc, phụ lục, danh mục các bảng biểu và danh mụctài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương:Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứungChương II: Đặc điểm vùng nghiên cứu, nội dung và phương pháp nghiên cứuTrườChương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận3CHƯƠNG ITỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản1.1.1 Khái niệm về tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao tiến bộ kỹ thuậtuếTheo từ điển Việt - Việt [44], kỹ thuật là toàn thể những phương tiện lao độngvà những phương pháp chế tạo ra những giá trị vật chất. Còn tiến bộ là trở nên giỏitếHhơn, hay hơn trước.Theo định nghĩa về công tác khoa học công nghệ của Đại học Cần Thơ [39],tiến bộ kỹ thuật (TBKT) là các phương pháp, các qui trình (công nghệ, cơ khí hóa,tự động hóa); các phương pháp tổ chức sản xuất; các cơ cấu (máy, tổ hợp máy); cácinhnguyên vật liệu mới, các giống cây con mới có lợi đã được kiểm nghiệm và đánhgiá trong điều kiện sản xuất được hội đồng khoa học, các cơ quan quản lý khoa họccKcó thẩm quyền quyết định. Kỹ thuật tiến bộ (KTTB) là kết quả của công trìnhnghiên cứu triển khai, các kỹ thuật mới của nước ngoài áp dụng có hiệu quả trongđiều kiện cụ thể của nước ta. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế Luận văn Thạc sỹ Tiến bộ kỹ thuật Chăn nuôi bò Kỹ thuật chăn nuôi bòTài liệu liên quan:
-
99 trang 413 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 357 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 332 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 247 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 236 0 0