Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 125
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở lý luận, nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong, từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng trị theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng TrịLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp “chuyển dịch cơ cấukinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Triệu phong – tỉnh Quảng Trị” là kết quả củaquá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn góc rõ ràng, đượctrích dẫn có tình kế thừa, phát triển từ các tài liệu, các công trình nghiên cứu đượcẾđược công bố.UKết quả nghiên cứu được rút ra từ việc phân tích, đánh giá thực trạng chuyểńHdịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị giaiTÊđoạn 2005-2012.Các giải pháp nêu trong luận văn được đúc kết từ cơ sở lý luận và quá trìnhTác giạ̉CKINHnghiên cứu thực tiễn.ĐẠI HOVũ Thành CôngiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành được luận văn này, Tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên,giúp đỡ của các cá nhân, tập thể.Trước hết, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS – NGƯT Hà Xuân Vấn– Người hướng dẫn khoa học của luận văn đã tận tình hướng dẫn Tôi thực hiệnnghiên cứu của mình.ẾXin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo – Người đã đemUđên cho Tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua.́HCũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sauđại học – Đại học Kinh tế Huế, các cơ quan, ban ngành, các xã của huyện TriệuTÊPhong đã tạo điều kiện cho Tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn những người bạn, những người đồngKINhọc tập và nghiên cứu của mình.Hnghiệp và người thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ Tôi trong suốt thời giaṇI HỌCTác giảĐAVũ Thành CôngiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ tên: Vũ Thành CôngĐẠI HỌCKINHTẾHUẾChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpNiên khóa: 2012-2014Người hướng dẫn khoa học: TS – NGƯT Hà Xuân VấnTên đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện TriệuPhong, tỉnh Quảng trị1. Tính cấp thiết của đề tài:Nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản là một trongnhững ngành sản xuất vật chất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đốivới tất cả các quốc gia trên thế giới. Nó càng quan trọng hơn đối với các quốc gia có tiềmnăng nông nghiệp đang phát triển trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Vì thế,nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà kinh tế học vẫn tiếp tục quan tâm nghiên cứu về vai tròcủa nông nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp như thế nào để cơcấu kinh tế của mỗi quốc gia vận động hợp lý, có hiệu quả, bền vững.Triệu phong là huyện Phía Nam tỉnh Quảng trị, địa hình được chia làm 3vùng: đồng bằng; gò đồi; miền biển và vùng cát. Là huyện thuần nông, hơn 95%dân số sống ở nông thôn, 90% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp; hàng năm giátrị sản xuất ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm trên 50% giá trị các ngành sảnxuất. Thời gian qua, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của huyện bước đầu chuyểnđổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, song vẫn chưa đáp ứng các mục tiêu:khai thác có hiệu quả tiềm năng, áp dụng tiến bộ kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất,giải phóng sức lao động nông nghiệp, nâng cao năng suất lao động, sản lượng hànghóa. Xuất phát từ yêu cầu trên, nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nôngnghiệp để đánh giá đúng thực trạng, tìm ra những giải pháp thúc đẩy quá trình trênnhằm khai thác hợp lý các nguồn lực hiện có, nâng cao thu nhập và đời sống ngườinông dân, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện có ýnghĩa quan trọng trong thời gian tới.2. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng phương pháp chung là phương pháp duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê nin.Một số phương pháp cụ thể:- Phương pháp thu thập thông tin- Phương pháp thống kê kinh tế.- Phương pháp so sánh.- Phương pháp cân đối.3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận vănLuận văn đã trình bày một cách có cơ sở và hệ thống về lý luận và thực tiễnvề cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành nông nghiệp; đồng thời phân tích, đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế ngành nông nghiệp hiện nay của huyện Triệu Phong. Từ đó đề xuất nhữngphương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngànhnông nghiệp của huyện trong thời gian tới.iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: Giá trị sản xuấtVA: Giá trị gia tăngIC:: Chi phí trung gianĐẠI HỌCKINHTẾHUẾGOivDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒTrangBiểu 2.1Cơ cấu GO các ngành kinh tế huyện Triệu Phong,giai đoạn 2005-2012 ..............................................................................49Cơ cấu GO của ngành nông, lâm, ngư nghiệp huyện Triệu Phong,ẾBiểu 2.2Cơ cấu VA ngành nông lâm, thủy sản huyện T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng TrịLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp “chuyển dịch cơ cấukinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Triệu phong – tỉnh Quảng Trị” là kết quả củaquá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn góc rõ ràng, đượctrích dẫn có tình kế thừa, phát triển từ các tài liệu, các công trình nghiên cứu đượcẾđược công bố.UKết quả nghiên cứu được rút ra từ việc phân tích, đánh giá thực trạng chuyểńHdịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị giaiTÊđoạn 2005-2012.Các giải pháp nêu trong luận văn được đúc kết từ cơ sở lý luận và quá trìnhTác giạ̉CKINHnghiên cứu thực tiễn.ĐẠI HOVũ Thành CôngiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành được luận văn này, Tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên,giúp đỡ của các cá nhân, tập thể.Trước hết, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS – NGƯT Hà Xuân Vấn– Người hướng dẫn khoa học của luận văn đã tận tình hướng dẫn Tôi thực hiệnnghiên cứu của mình.ẾXin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo – Người đã đemUđên cho Tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua.́HCũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sauđại học – Đại học Kinh tế Huế, các cơ quan, ban ngành, các xã của huyện TriệuTÊPhong đã tạo điều kiện cho Tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn những người bạn, những người đồngKINhọc tập và nghiên cứu của mình.Hnghiệp và người thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ Tôi trong suốt thời giaṇI HỌCTác giảĐAVũ Thành CôngiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ tên: Vũ Thành CôngĐẠI HỌCKINHTẾHUẾChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpNiên khóa: 2012-2014Người hướng dẫn khoa học: TS – NGƯT Hà Xuân VấnTên đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện TriệuPhong, tỉnh Quảng trị1. Tính cấp thiết của đề tài:Nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản là một trongnhững ngành sản xuất vật chất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đốivới tất cả các quốc gia trên thế giới. Nó càng quan trọng hơn đối với các quốc gia có tiềmnăng nông nghiệp đang phát triển trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Vì thế,nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà kinh tế học vẫn tiếp tục quan tâm nghiên cứu về vai tròcủa nông nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp như thế nào để cơcấu kinh tế của mỗi quốc gia vận động hợp lý, có hiệu quả, bền vững.Triệu phong là huyện Phía Nam tỉnh Quảng trị, địa hình được chia làm 3vùng: đồng bằng; gò đồi; miền biển và vùng cát. Là huyện thuần nông, hơn 95%dân số sống ở nông thôn, 90% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp; hàng năm giátrị sản xuất ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm trên 50% giá trị các ngành sảnxuất. Thời gian qua, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của huyện bước đầu chuyểnđổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, song vẫn chưa đáp ứng các mục tiêu:khai thác có hiệu quả tiềm năng, áp dụng tiến bộ kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất,giải phóng sức lao động nông nghiệp, nâng cao năng suất lao động, sản lượng hànghóa. Xuất phát từ yêu cầu trên, nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nôngnghiệp để đánh giá đúng thực trạng, tìm ra những giải pháp thúc đẩy quá trình trênnhằm khai thác hợp lý các nguồn lực hiện có, nâng cao thu nhập và đời sống ngườinông dân, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện có ýnghĩa quan trọng trong thời gian tới.2. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng phương pháp chung là phương pháp duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê nin.Một số phương pháp cụ thể:- Phương pháp thu thập thông tin- Phương pháp thống kê kinh tế.- Phương pháp so sánh.- Phương pháp cân đối.3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận vănLuận văn đã trình bày một cách có cơ sở và hệ thống về lý luận và thực tiễnvề cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành nông nghiệp; đồng thời phân tích, đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế ngành nông nghiệp hiện nay của huyện Triệu Phong. Từ đó đề xuất nhữngphương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngànhnông nghiệp của huyện trong thời gian tới.iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: Giá trị sản xuấtVA: Giá trị gia tăngIC:: Chi phí trung gianĐẠI HỌCKINHTẾHUẾGOivDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒTrangBiểu 2.1Cơ cấu GO các ngành kinh tế huyện Triệu Phong,giai đoạn 2005-2012 ..............................................................................49Cơ cấu GO của ngành nông, lâm, ngư nghiệp huyện Triệu Phong,ẾBiểu 2.2Cơ cấu VA ngành nông lâm, thủy sản huyện T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế Luận văn Thạc sỹ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Kinh tế ngành nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
99 trang 412 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 356 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 331 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 247 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 236 0 0