Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 123,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động; đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế; từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện Phú Vang trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên HuếMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSau hơn 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo,uếkinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Nền kinh tế tiếp tục phát triển, vàcó sự chuyển dịch theo hướng gia tăng sự đóng góp của các ngành công nghiệp, tiểutếHthủ công nghiệp và dịch vụ. Cùng với đó, trong thời gian qua ngành nông nghiệp đãgóp phần đáng kể, đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, pháttriển hàng hóa xuất khẩu, chiếm lĩnh vị trí hàng đầu về một số mặt hàng nông sản trênthế giới. Những thành tựu đó là đáng tự hào, tuy nhiên, nhìn nhận lại thực tế, nền kinhhtế Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng vẫn chậm phát triển, phổ biến vẫncKtế chuyển dịch chậm, năng suất lao động thấp.inlà sản xuất nhỏ, thu nhập của đa số lao động nông nghiệp vẫn ở mức thấp, cơ cấu kinhĐể có thể tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi, song song với đòihỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó là vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động, tronghọthực tế, vấn đề này còn tự phát, diễn ra chậm và vấp phải nhiều khó khăn hạn chế vềcả mặt kinh tế và xã hội. Vì vậy, để giải quyết những vấn đề bức bách hiện nay về tăngĐạitrưởng và phát triển kinh tế, cần phải có những quy hoạch, kế hoạch, giải pháp cụ thểvề chuyển dịch cơ cấu lao động nhằm đảm bảo cho việc chuyển dịch cơ cấu và tăngtrưởng kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống người dân.ngPhú Vang là một huyện thuần nông của tỉnh Thừa Thiên Huế, có ưu thế về pháttriển nông nghiệp và các ngành dịch vụ, du lịch. Những năm qua, cùng với sự phátườtriển chung cả nước, huyện đã đạt được nhiều thành quả quan trọng trong xây dựng vàphát triển kinh tế - xã hội. Tuy vậy, hiện tại Phú Vang vẫn là một huyện nghèo, cơ cấuTrkinh tế chuyển dịch chậm, sản xuất vẫn phân tán, nhỏ lẻ, năng suất, chất lượng và khảnăng cạnh tranh thấp, đời sống nhân dân, mà phần đông là nông dân vẫn chưa có bướccải thiện đột phá. Để thực hiện mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phấnđấu đến năm 2020 trở thành một huyện có cơ cấu kinh tế dịch vụ-công nghiệp-nôngnghiệp phát triển, Phú Vang cần phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; mà vấnđề quan trọng cần thực hiện đó là việc chuyển dịch cơ cấu lao động.1Với vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động, đã có nhiều công trình nghiên cứu đềcập đến như:- Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế của PGS-TSPhạm Quý Ngọ, nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2006.- Báo cáo tổng hợp chuyển dịch cơ cấu lao động 5 huyện ngoại thành Thành phốtếHdân TP Hồ Chí Minh, Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh (2006) thực hiện.uếHồ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa – Thực trạng và giải pháp. Do Ủy ban nhân- Luận văn Thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình công nghiệphóa, hiện đại hóa trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” của NguyễnVăn Nhật, năm 2012.h- Luận văn Thạc sỹ: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình công nghiệp hóa,inhiện đại hóa ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên”, của Cao Thị Nhung, năm 2011.Ngoài ra, còn có nhiều khóa luận, luận văn cũng như các bài viết cũng đề cập đếncKvấn đề này; tuy nhiên, trên địa bàn huyện Phú Vang, chưa có công trình khoa học nàonghiên cứu một cách có hệ thống, tổng quát và đầy đủ về chuyển dịch cơ cấu lao độnghọcủa địa phương.Với những lý do trên, tác giả chọn vấn đề: Chuyển dịch cơ cấu lao động trongtiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế làmĐạiđề tài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế chính trị của mình.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục tiêu của luận vănngTrên cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu laođộng; đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện Phú Vang, tỉnh ThừaườThiên Huế; từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu laođộng ở huyện Phú Vang trong thời gian tới.Tr2.2. Nhiệm vụ của luận văn- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm thực tiễn về cơ cấulao động và chuyển dịch cơ cấu lao động.- Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện Phú Vang và đánhgiá những ưu điểm, nhược điểm và các vấn đề cần làm để đẩy nhanh chuyển dịch cơcấu lao động trong thời kỳ mới.2- Đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh chuyển dịch cơcấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cơ cấu lao động, xét trênuếhai mặt chủ yếu: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ chế, chính sách để đẩytếHmạnh chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện Phú Vang.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế, theo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: